tìm x thuộc n biết
a) (2n+1)\(⋮\)(6-n)
b)3.n\(⋮\)(n-1)
c) (3.n+5)\(⋮\)(2.n+1)
Tìm n thuộc N* biết:
a) 2+ 4+ 6 + ... + 2n = 210
b) 1 + 3 + 5 +... + (2n - 1) = 225
c) 1 + 2 + 3 +... + n = 820
d) 2 + 4 + 6 +... + 2n = 756
a) 2 + 4 + 6 + ... + 2n = 210
1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210
2.(1+2+3+...+n) = 210
1 + 2 + 3 + ... + n = 105
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105
n(n+1) = 210
n(n+1) = 14.15
=> n = 14
b) 1+3+5+...+(2n-1)=225
\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\) =225
\(\frac{2n.n}{2}\) =225
\(\frac{2.n^2}{2}\) =225
\(n^2\) =225
Ta có: \(n^2\) =225 = \(3^2\).\(5^2\)= \(\left(15\right)^2\)
=> n = 15
câu 1 : â, (n+10).(n+15) chia hết cho 2 n thuộc N
b, n^3 +11n chia hết cho 6 với n thuộc N
c, n. (n+1).(2n+1) chia hết cho 6 với n thuộc N
câu 2 :tìm x ,biết
a, 1^3+1^3+3^3+......+10^3 = (x+1)^2
b,1+3+5+.....+99=(x-2)^2
c,5^x . 5^x+1 . 5^x+2<100.....0<18 số 0> chia hết cho 2 ^18
d,(x+1)+(x+2)+.....+(x+100)=570
câu 3: biết 1^2+2^2+.....+10^2=315
tính nhanh S=10^2+200^2+......+1000^2
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
1 Tìm n thuộc z biết
a) 7 chia hết 2n +1
b) -8 chia hết n-3
c) n+5 chia hết n-6
d) 2n+3 chia hết n-1
đ) 2n-5 chia hết 2n+1
a) ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)
xét các trường hợp :
1: 2n + 1 = -1 => n= (-1) -1 :2=-1
2: 2n + 1 = 1 => n= 1 -1 : 2 = 0
3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3
4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3
mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha
Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha
c) ta có n-6 chia hết cho n-6
=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6
=>-11 chia hết cho n-6
Làm tương tự
d) 2n+3 chia hết cho n-1
=>2(n-1)+3+2 chia hết cho n-1
=> 5 chia hết cho n-1
Làm tt
Câu đ cũng tt nha bn
Có j ko hiu hỏi mk nha
Tìm n thuộc N* biết:
a, 2+4+6+....+2 x n = 210
b, 1+3+5+...+ (2n-1) = 225
a ) 2 + 4 + 6 + ....... + 2 . n = 210
= ( 2n + 2 ) . n : 2 = 210
210 = 2 . 3 . 5 . 7 = 14 . 15
=> n = 14
a) 2+4+6+8+....+2n = 210
2. ( 1+2+3+4+....+n)=210
1+2+3+4+...+n = 105
áp dụng công thức tính tổng dãy số ta có
(n-1):1+1 . (n+1):2 = 105
n.(n+1) = 210
=> n = 14
tìm n biết n thuộc N
a) 2 + 4 + 6 + ....... + 2n = 210
b ) 1+3+5+.......+2n = 225
a, 2+4+...+2n=210
=> 2(1+2+...+n)=210
=> \(\frac{2n\left(n+1\right)}{2}=210\)
=> n(n+1) = 210
Mà 14.15 = 210
=> n=14
b, 1+3+....+2n=225
=> \(\frac{\left[\left(2n+1\right)-1\right].n}{2}=225\)
=> \(\frac{2n.n}{2}=225\)
=> n2 = 225
=> \(n=\pm15\)
Tìm n thuộc N* biết
a}2+4+6+............+2n=210
b}1+3+5+..............+[2n-1]=225
2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2n = 210
=> 2 . (1 + 2 + 3 + 4 + ... + n) = 210
=> 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 210 : 2
=> 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 105
=> n . (n + 1) : 2 = 105
=> n . (n + 1) = 105 . 2
=> n . (n + 1) = 210
Vì 14 . 15 = 210 => n = 14
b) 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = 225
<=> {[(2n - 1) + 1] . [(2n - 1) - 1] : 2 + 1} : 2 = 225
<=> (2n . 2n) : 4 = 225
<=> n2 = 225
=> n = 15.
2 + 4 + 6 +.......... + 2n = 210
1 * 2 + 2 * 2 + 2 * 3 + ..... + 2n = 210
2 ( 1 + 2 + 3 +...... + n ) = 210
1 + 2 + 3 +....... + n = 105
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=105\)
n(n + 1 ) = 210
n(n+ 1 ) = 14 * 15
n( n + 1 ) = 14 ( 14 + 1 )
=> n = 14
Câu b làm tương tự
Tìm n thuộc N* biết
a)2+4+6+...+2n=210
b)1+3+5+...+(2n-1)=225
a) 2 + 4 + 6 + ... + 2n = 210
1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210
2.(1+2+3+...+n) = 210
1 + 2 + 3 + n = 105
n(n+1):2 = 105
n(n+1) = 210 = 14.15
=> n = 144
b) 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) = 225
( 2n-1 + 1).n/2 = 225
n2 = 225
=> n = 15
bài 1:Tìm n thuộc N biết:
a) 2n+1 chia hết cho n-3
b)n^2 + 3 chia hết cho n+1
bài 2:tìm n biết 1+3+5+7+...+(2n+1)=169
a) 2n-6+7 chia het n- 3
=> 7 chia het n-3
n-3={+1-+-7}
n={-4,2,4,10} loai -4 di
b) n^2+3 chia (n+1)
n^2+n-n-1+4 chia n+1
n+ 1={+-1,+-2,+-4}
n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di
n={013)
bài 1:Tìm n thuộc N biết:
a) 2n+1 chia hết cho n-3
b)n^2 + 3 chia hết cho n+1
bài 2:tìm n biết 1+3+5+7+...+(2n+1)=169
a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }
=> n - 3 = { 1 ; 7 }
=> n = { 4 ; 11 }
b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1
=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n = { 0 ; 1 ; 3 }
a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp
a) Ta có:
(2n + 1) chia hết cho (n - 3)
=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)
=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)
Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)
=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)
Mà Ư(7) = {1 ; 7}
nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}
=> n \(\in\){4 ; 10}
Vậy n = 4 hoặc n = 10
b) Ta có:
(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)
(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)
[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)
Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)
=> n + 1 \(\in\)Ư(2)
Mà Ư(2) = {1 ; 2}
nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}
=> n \(\in\){0 ; 1}
Vậy n = 0 hoặc n = 1