em hãy nêu tên các thiết bị đóng cắt và thiết bị bảo vệ mà e biết . Tại sao không nối trực tiếp
Quan sát Hình 9.6, em hãy nêu tên, chức năng của một số thiết bị đóng, cắt và bảo vệ mạch điện.
Câu 1: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?
A. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ
B. Thiết bị bảo vệ, lấy điện của mạng điện
C. Thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện
D. Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện.
Câu 2: Mạng điện trong nhà thường có mấy loại bảng điện?
A. Mạch chính và các mạch nhánh
B. Mạch điện và mạch chính
C. Mạch điện, mạch chính và các mạch nhánh
D. Mạch điện và các mạch nhánh
Câu 3: Trên bảng điện có những phần tử nào?
A. Cầu chì
B. Ổ cắm
C. Công tắc
D. Cầu chì, công tắc, ổ cắm
Câu 4: Em hãy sắp xếp hợp lý vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện tiến hành theo các bước sau:
1. Vẽ đưởng dây nguồn
2. Vẽ đường dây điện theo sơ đồ nguyên lý
3. Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện
4. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
A. 1-3-2-4
B. 1-4-3-2
C. 1- 2-3-4
D. 2-4-3-1
Câu 5: Hãy cho biết “Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn” thuộc bước thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Theo em, phương pháp lắp đặt dây dẫn là:
A. Lắp đặt nổi
B. Lắp đặt chìm
C. Lắp đặt nổi, lắp đặt chìm
D. Phương pháp khác
Câu 7: Lắp đặt mạch bảng điện tiến hành theo các bước sau:
A. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ
B. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Kiểm tra
C. Vạch dấu – Kiểm tra – Lắp TBĐ vào BĐ - Nối dây TBĐ của BĐ – Khoan lỗ bảng điện
D. Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra
Câu 8: Bước “Vạch dấu” thuộc bước thứ mấy trong quy trình lắp đặt mạch bảng điện?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Kiểm tra bảng điện theo yêu cầu nào?
A. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn
B. Lắp đặt thiết bị và đi dây theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
C. Các mối nối chắc chắn, bố trí thiết bị gọn, đẹp
D. Lắp đặt thiết bị theo đúng sơ đồ mạch điện; các mối nối chắc chắn; bố trí thiết bị gọn, đẹp
Câu 10: Khi kiểm tra mạch điện, ta dùng dụng cụ nào?
A. Bút thử điện
B. Tua vít, kìm điện
C. Kìm tuốt dây, băng cách điện
D. Máy khoan, mũi khoan
Nhận biết thiết nào là thiết bị đóng-cắt, thiết bị lấy điện , thiết bị bảo vệ điện
Kể tên nguồn điện; thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ; phụ tải có trong mạch điện ở gia đình em.
Tham khảo
Nguồn điện; thiết bị đóng cắt, điểu khiển và bảo vệ; phụ tải có trong mạch điện ở gia đình em:
- Nguồn điện: lưới điện
- Thiết bị đóng cắt: cầu dao
- Thiết bị điều khiển và bảo vệ: aptomat
- Phụ tải: bóng đèn
Mạng điện trong lớp em được lắp đặt nổi hay ngầm? Hãy mô tả cách đi dây và lắp đặt các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện.
- Ở trong lớp học mạng điện được lắp đặt nổi.
- Các dây dẫn được lồng trong ống cách điện đặt nổi theo trần nhà hoặc bám sát vào tường rồi chạy theo tường hoặc sàn nhà để nối với các thiết bị điện cũng như các thiết bị đóng cắt và bảo vệ của mạng điện như cầu giao, công tắc,…
1.vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện có :Nguồn điện,thiết bị đóng cắt,thiết bị bảo vệ,ổ điện,1 bóng đèn
2.Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện trên
giúp e với ạ
Tại sao người ta không nối trực tiếp các đồ dùng điện như bàn là, quạt bàn … vào đường dây điện mà phải dùng các thiết bị lấy điện
Nếu nối các thiết bị sử dụng điện trực tiếp vào đường dây điện thì các thiết bị này hoạt động 24/24 sẽ gây nguy hiểm
Một số đồ dùng điện như bàn là điện, quạt điện, ... thường được di chuyển chỗ theo yêu cầu của người sử dụng. Nếu chúng ta mắc cố định vào mạch điện thì không thuận tiện trong sử dụng, do vậy ổ điện được dùng nhằm cung cấp điện ở nhiều vị trí khác nhau để thuận tiện khi sử dụng.
Tại sao điện áp của các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và điều khiển, điện áp định mức của chúng có thể lớn hơn điện áp mạng điện?
Mọi người giải thích kĩ một chút giúp em với ạ
Hãy kể nêu tên 3 thiết bị có kết nối mạng không dây? Những thiết bị đó có được kết nối thành một mạng không? Vì sao?
Một số thiết bị có kết nối mạng không dây: Điều hòa, quạt có điều khiển từ xa, ti vi, máy tính bảng, máy tính xách tay, …
Các thiết bị trong gia đình có điều khiển từ xa thường là các thiết bị kết nối bluetooth, nếu từ 2 thiết bị kết nối với nhau trở lên thì sẽ tạo thành mạng.
Mô hình nhà thông minh có các thiết bị được kết nối Internet và điều khiển tự động qua hệ thống điều khiển thông minh.