Vẽ lại hình 59 rồi đặt bài toán vẽ tam giác để có hình 59
Vẽ lại hình bên vào vở rồi đặt bài toán vẽ tam giác để có hình bên.
- Vẽ tam giác ABC vuông cân tại A
- Vẽ tam giác đều ABD sao cho D và C nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng AB.
- Vẽ tam giác vuông cân ADE sao cho E và B nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối bờ chứa đường thẳng AD.
Chứng minh tam giác ACE là tam giác cân.
Hãy tự đặt bài toán có chứa từ khóa « gấp » theo hình vẽ rồi giải bài toán đó.
Lan có 12 quả táo, Minh có 4 quả táo. Hỏi số táo của Lan gấp mấy lần số táo của Minh ?
Cắt một tấm bìa hình tròn bán kính 2,5 cm thành bốn phần không bằng nhau như hình vẽ. Em hãy đặt các miếng bìa đã cắt cạnh nhau để có được:
2 9 ; 5 6 ; 5 9 hình tròn
Ta có:
Ta có thể ghép hai miếng bìa 1/18 và 3/18 lại với nhau để được 2/9 hình tròn.
Ta có:
Ta có thể ghép ba miếng bìa 1/18 và 6/18 và 8/18 lại với nhau để được 5/6 hình tròn.
Ta có:
Ta có thể ghép hai miếng bìa lại với nhau để được 5/9 hình tròn.
Xét bài toán:
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB//CE.
Dưới đây là hình vẽ và giả thiết kết luận của bài toán:
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
5) Tam giác AMB và tam giác EMC có
Lưu ý : Để cho gọn ,các quan hệ nằm giữa thẳng hàng (như M nằm giữa B ,C E thuộc tia đối của MA ) đã được thể hiện ở hình vẽ nên có thể không ghi ở phần giả thiết
- Thứ tự sắp xếp là 5, 1, 2, 4, 3
Tam giác AMB và tam giác EMC có
MB = MC (gt)
MA = ME (gt)
Do đó ΔAMB = ΔEMC (c.g.c)
Bài toán 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21 cm, AC = 28 cm. Tính BC (vẽ hình). Bài toán 5: Cho tam giác MNO vuông tại O, có MN = 55 cm, NO = 44 cm. Tính OM (vẽ hình)
Bài 4 :
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)
Bài 5 :
Theo định lí Pytago tam giác MNO vuông tại O
\(OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=33cm\)
Bài toán 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21 cm, AC = 28 cm. Tính BC (vẽ hình). Bài toán 5: Cho tam giác MNO vuông tại O, có MN = 55 cm, NO = 44 cm. Tính OM (vẽ hình).
Bài 4:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)
Bài 5:
\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left(cm\right)\)
Đặt đề toán theo hình dưới đây. Sau đó vẽ lại hình theo đề toán rồi đo goác DAE
Đề toán:
Vẽ tam giác ABC đều
Vẽ tam giác ABD vuông cân tại B sao cho D và C nằm trên hai nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng AB.
Vẽ tam giác ACE vuông cân tại C sao cho E và B nằm trên hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa đường thẳng AC
Đo ∠DAE =150o
Chứng minh:
Đặt đề toán theo hình 61. Sau đó vẽ lại hình theo để toán rồi đo góc DAE ?
Đặt đề : Vẽ tam giác đều ABC . Vẽ tam giác ABD vuông cân tại B(D và C nằm khác phía đối với AB)
Vẽ tam giác ACE vuông cân tại C ( E và B nằm khác phía đối với AC )
Đo góc DAE = 150o