cho bài toán sau nếu chia một số cho 7 thì số dư có thể là những số nào
Nếu một số chia cho 7 thì số dư có thể là những số nào?
Một số chia cho 7 có thể có các số dư là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
nếu 1 số chia cho 7 thì số dư có thể là những số nào?
Nếu chia một số cho năm thì số dư có thể là những số nào?
chia một số cho 5 thì số dư có thể là 1, 2, 3, 4
Giải bài toán giúp mình nha. Nếu giải được thì hãy kết bạn với mình
Bài toán như sau:
Chia một số tự nhiên cho 60 ta được số dư là 31. Nếu đem chia số đó cho 12 thì được thương là 17 và còn dư. Tìm số đó
số đó khi chia hết cho 12 và thương là 7 :
7 x 12 = 84
số dư lớn nhất là 12 .
mà số này nhỏ hơn số có 3 chữ số .
vì nếu vậy kết quả sẽ không phù hợp
số dư :
84 - 60 = 24
số đó :
31 - 24 + 80 = 91
đ/s : 91
nhé !
Nga nghĩ ra một số, nếu lấy số đó chia cho 7 thì được thương là số liền sau số lẻ
nhỏ nhất có một chữ số và số dư là số dư lớn nhất có thể. Hỏi Nga nghĩ ra số nào?
-Số lẻ nhỏ nhất có 1 chữ số là 9. Vậy liền sau nó phải là 10.
-Số dư lớn nhất chỉ có thể là 6.
-Vậy ta có: 9 x 7+ 6 = 69
Đáp số: 69.
số liền sau số lẻ nhỏ nhất có một chữ số là :2
gọi số nga nghĩ là x ta có
x : 7 =2 dư ( 1)
x = ( 2 * 7 ) +1
x =15
Lan nghĩ ra số41
nếu chia 1 số cho 5 thì số dư có thể là những số nào ?
Số dư luôn nhỏ hơn số chia , ta lấy các giá trị từ 0----> 4 là được !!
Cho một số , nếu lấy số đó chia cho 5 thì được thương là số nhỏ nhất có 2 chữ số và số dư là số lớn nhất có thể . Nếu lấy số đó chia cho 7 thì được thương là và số dư là ........
Gọi số cần tìm là x, theo đề bài ta có:
Số nhỏ nhất có 2 chữ số là : 10
Nếu số chia là 5 thì số dư lớn nhất có thể là 4.
⇒ Ta có: x : 5 = 10 (dư 4)
x = 10 x 5 + 4
x = 50 + 4
x = 54
Nếu lấy số đó chia cho 7, ta có: 54 : 7 = 7(dư 5)
Vậy lấy số đó chia cho 7 ta được thương là 7 và dư 5.
Số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là: 5 - 1 = 4
Số nhỏ nhất có 2 chữ số là 10 nên thương là 10
Số bị chia là: 10 x 5 + 4 = 54
54 : 7 = 7 dư 5
Đáp số: thương là 7 số dư là 5
Chứng tỏ rằng:
a) Nếu hai số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7. Chứng minh bài toán tổng quát.
b) Nếu hai số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3.
A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )
Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )
Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )
( 7B + N ) : 7 ( dư N )
=> ( 7A + N ) - ( 7B + N )
= 7A - 7B
= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7
Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .
B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2
Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2
Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )
3h+2 : 3 ( dư 2 )
=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )
= 3k+ 3h + 3
= 3 . ( k + h + 1 )
Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
Đọc thì nhớ tk nhá
bài 1. Một số tự nhiên chia cho 9 được thương là 6 và dư 5.nếu lấy số đó chia cho 7 thì được thương và số dư là bao nhiêu ?
Bài 2 ; một số chia cho 8 có số dư là 7 .Hỏi số đó chia cho 4 được số dư là bao nhiêu ?
Bài 1 : Số đó là :
6 x 9 + 5 = 59
Số đo chi cho 7 thì thương và số dư là ;
59 : 7 = 8 ( dư 3 )
Đáp số : Thương : 8 Dư 3
Bài 2 : Số đó có thể là : 8 + 7 = 15
Số đo chia cho 4 có số dư là : 15 : 4 = 3 ( dư 3 )
Đáp số ; dư 3
Câu 1 : dư 1
Câu 2 : dư 3
Cho 1 đ-ú-n-g nha bạn!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1:
Số đó là: 6 x 9 + 5 = 59.
Số đó chia cho 7 thì được thương và số dư là :
59 : 7 = 8 ( dư 3 )
Bài 2 :
Số đó là:
8 + 7 =15
Số đó chia cho 4 thì được số dư là :
15:4 = 3 (dư 3)
a) Trong phép chia cho 2 có số dư là 0 hoặc 1.
Trong phép chia cho 4, 5, 6 số dư có thể là những số nào?
b) Dạng tổng quát của một số chia hết cho 2 là 2k , dạng tổng quát của một số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 (k là số tự nhiên).
Viết dạng tổng quát của một số chia hết cho 3, chia 3 dư 1, chia 3 dư 2.
c) Tổng quát a chia b dư r thì r có thể là số nào?
a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)