Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 16:08

Chọn A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2017 lúc 3:44

Vì D cách đều hai cạnh của góc B nên D nằm trên đường phân giác của ∠(ABC)

Đồng thời D nằm trên đường trung tuyến AM.

Vậy D là giao điểm của đường phân giác của ∠(ABC) và đường trung tuyến AM

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 3:36

D cách đều hai cạnh của góc B nên D nằm trên tia phân giác của góc B

Mà theo giả thiết điểm D thuộc trung tuyến AM

Do đó D là giao điểm của đường phân giác góc B với trung tuyến AM

Chọn đáp án D

Sát Thủ otonashi
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
4 tháng 4 2017 lúc 22:57

Ta kẻ đường phân giác BE của góc B

Lấy D là giao điểm của BE và AM, ta có D cách đều 2 cạnh của góc B

Vậy D là giao của BE và AM

Sát Thủ otonashi
Xem chi tiết
Lâm Vi Trí
Xem chi tiết
dáng my
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
4 tháng 4 2023 lúc 17:37

`a)`

Có `AM` là trung tuyến `=>M` là tđ `BC=>BM=CM`

Xét `Delta ABM` và `Delta DCM` có :

`{:(BM=CM(cmt)),(hat(M_1)=hat(M_2)(đối.đỉnh)),(AM=DM(Gt)):}}`

`=>Delta ABM=Delta DCM(c.g.c)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta ABM=Delta DCM(cmt)`

`=>hat(A_1)=hat(D_1)(2` góc t/ứng `)`

mà `2` góc này ở vị  trí Soletrong

nên `AB////CD(đpcm)`

`c)`

Có `AC>AB(GT)`

mà `AC` là cạnh đối diện của `hat(B_1)`

`AB` là cạnh đối diện của `hat(C_1)`

nên `hat(B_1)>hat(C_1)`(mối quan hệ góc và cạnh đối diện trong `Delta` )(đpcm)