Dạo này học hành lơ mơ, quên luôn cả học sinh rồi. Ko biết khi nào mới thích học chở lại .
Số học sinh thích môn Tiếng Việt là 15 bạn, số học sinh thích môn Toán là 14 bạn, số học sinh thích cả hai môn là 6 bạn; Tổng số học sinh của lớp là 32 bạn. Hỏi số học sinh không thích môn nào trong hai môn này là bao nhiêu bạn?
( Trả lời lý thuyết thôi , ko cần tính luôn nha ! Mik chọn )
Trong lớp học có 35 học sinh thích học môn Toán, có 27 học sinh thích học môn Văn. Có 13 bạn học cả hai môn. 2 học sinh ko thích học môn nào trong 2 môn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu bạn? ( Biết rằng ko có học sinh nào ko thích học từ 3 môn trở lên?
Mọi người ơi cho mình hỏi chút xíu nhá, phần này mình đang học nhưng cứ thấy lơ mơ sao sao ấy:
VD: cho công thức MX2, xác định công thức phân tử:
- cho tổng số p,e,n thì lại tính cả chỉ số 2 của X
- cho số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện thì lại ko tính chỉ số 2 của X
-......................V.v....Rồi lại còn M-1, M+1,............Thế còn những cái ấy thì phải làm thế nào?????
Tóm lại là bạn nào giúp mình cái phần khi nào dùng chỉ số, khi nào thì ko với ạ. Nếu mà không biết chắc mình chẳng làm đc bài nào mà thầy giao cho hết!!!!!!!!!!!!!!!!
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Lớp 5A có 20 học sinh thích tiếng Việt . 25 học sinh thích học toán 5 bạn thích cả 2 môn . Tính số học sinh ko thích món nào biết lớp có 42 học sinh
Tổng tất cả số học sinh thích 1 môn hoặc cả hai môn là:
(20 - 5) + (25 - 5) = 35 (học sinh)
Số bạn ko thích môn nào là:
42 - 35 = 7 (học sinh)
Good
Số học sinh ko thích môn nào là:
42-(20+25-5)=2(học sinh)
Đáp số : 2 học sinh
đang bối rối
lớp 6A có 45 học sinh, trong đó học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 5/3 số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung binh. hỏi có bao nhiu học sinh mỗi loại
CÁI NÀY THÌ MÌNH BIẾT GIẢI RỒI NHƯNG CHỈ CÓ ĐIỀU LÀ KHI KIẾM HỌC SINH KHÁ TÌ DÙ LẤY HỌC SINH GIỎI CHIA HAY NHÂN CHO 5/3 ĐỀU RA PHẨY KO LẼ NÓ BỊ BỆNH HỌC GIỎI LẪN HỌ KHÁ
Đỏi 20%=1/5
Số học sinh giỏi là
45x1/5=9(học sinh)
Số học sinh khá là
9x5/3=15(học sinh)
số học sinh trung bình là
45-9-15=21(học sinh)
Đáp số :(tự đáp số)
Số học sinh giỏi là :
45 : 100 x 20 = 9 ( học sinh )
Số học sinh khá là:
9 : 3 x 5 = 15 ( học sinh )
số học sinh trung bình là:
45 - 15 - 9 = 21 (học sinh )
dổi 20%=1/4
số học sinh giỏi của lớp 6a là
45.1/4=9 [học sinh]
số học sinh khá của lớp 6a là
9.5/3=15 [học sinh]
số học sinh trung bình của lớp 6a là
45-[9+15]=21 [học sinh]
Vậy ...
Giải thích ý nghĩa đoạn văn:
Con người chúng ta ngay từ khi mới lớn lên tôi cũng vô tư ko để ý gì tới những giá trị tưởng chừng nhỏ bé trong cuộc sống như câu nói:"Học ăn, học nói, học gói, học mở".Sau này mới thực sự thấm thía là vì sao con người phải học hành nhiều thứ từ lúc mới sinh ra cho đến lúc nhắm mắt suôi tay
Sau khi tiến hành điều tra một lớp có 25 học sinh về số môn học yêu thích, người ta thu được kết quả như sau: Số học sinh thích môn văn là 24, thích môn toán là 18. Số học sinh gét cả hai môn này là 4. Hãy tính số học sinh:
a) Thích cả hai môn.
b) Chỉ thích môn văn.
c) Thích một trong hai môn văn hoặc toán.
a) Tổng số người cả hai môn hoặc thích một trong hai môn văn hoặc toán là:
35 - 4 = 31 (học sinh)
Số học sinh thích cả hai môn là:
(24 + 18) - 31 = 11 (học sinh)
b) Số người chỉ thích môn văn là:
24 - 11 = 13 (học sinh)
c) Số người thích một trong hai môn là:
13 + 7 = 20 (học sinh)
Đáp số: a) 11 học sinh.
b) 13 học sinh.
c) 20 học sinh.
a) Tổng số người thích cả hai môn hoặc thích một trong hai môn văn hoặc toán là:
35 - 4 = 31 ( học sinh )
Số học sinh thích cả hai môn là:
( 24 + 18 ) - 31 = 11 ( học sinh )
b) Số người chỉ thích môn văn là:
24 - 11 = 13 ( học sinh )
c) Số người thích một trong hai môn là:
13 + 7 = 20 ( học sinh )
Đáp số : a) 11 học sinh
b) 13 học sinh
c) 20 học sinh
a) số học sinh thích ít nhất 1 môn là :25-4=21 hs
ta có số học sinh thích văn + hs thích toán là 24+18=42
=> số hs thích cả 2 môn : 42-21=21 học sinh
b) số hs chỉ thích môn Văn : 25-21=4 hs
tìm số học sinh của lớp 7b biết: 36 học sinh thích bơi; 20 học sinh thích chạy;18 học sinh thích múa; 17 học sinh thích cả bơi và chạy; 14 học sinh thích cả chạy và múa;13 học sinh thích cả múa và bơi; 9 học sinh thích cả 3 môn; 8 học sinh không thích môn nào.
Là học sinh lớp 10, Huyền rất cham chỉ học hành nên năm nào cũng đạt Học sinh Giỏi. Huyền mơ ước sau này làm được nhiều việc có ích cho đất nước. Hành vi, việc làm của Huyền là thể hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Học tập.
B. Xây dựng Tổ quốc.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Tự hào dân tộc.