Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
super xity
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
1 tháng 10 2015 lúc 15:55

Tam giác BAC có M A = MB ( M là trung điểm )

                           NA = NC ( N là tđ )

=> MN là đg tb => MN = 1/2 BC (1)

CMTT NP là đường tb của tam giác ADC => NP = 1/2 AD (2)

AD = BC ( GT ) (3)

Từ (1) (2) (3) => MN = NP 

=> tam giác MNP cân tại N 

phan van nhat linh
Xem chi tiết
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
30 tháng 6 2021 lúc 14:05

Trả lời:

Bạn tham khảo ạ !

tu-giac-abcd-ad-bc-tia-da-cb-cat-nhau-o-o-goi-i-k-la-trung-diem-bd-ac-ik-cat-ad-bc-o-e-chung-min

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Dương Việt Anh
1 tháng 7 2021 lúc 14:49

bạn xem ký đầu bài hộ mình

Khách vãng lai đã xóa
Thái Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Trang
11 tháng 11 2018 lúc 20:32

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH TRONG HÔM NAY VỚI Ạ !!! MAI MÌNH KIỂM TRA RÙI !!! THANK KIU EVERYONE,  MONG NHẬN ĐK CÂU TRẢ LỜI SỚM ( MÀ MỌI NGƯỜI KHÔNG CẦN VX HÌNH ĐÂU Ạ ^^)

Trần duy quý
11 tháng 11 2018 lúc 22:01

1)      a.   xét trong tam giác ABC có

           I trung điểm AB và K trung điểm AC  =>IK là đường trung bình của tam giác ABC=>IK song song với BC

            vậy BCKI là hình thang (vì có hai cạng đáy song song)

          b.

            IK  // và =1/2BC   (cm ở câu a)   =>IK song  song NM

            M trung điểm HC  và N trung điểm HB  mà HB+HC=CB =>MN=IK=1/2BC

            suy ra MKIN là hbh => có hai đường chéo bằng nhau =>IM=NK

Loan Tran
Xem chi tiết

Bài 5:

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

Bài 4:

2: Xét hình thang ABCD có

E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=>EF//AB//CD và \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)

Ri Chimte
Xem chi tiết
Ri Chimte
1 tháng 9 2017 lúc 20:17

Giải hộ :) 

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
1 tháng 9 2017 lúc 20:26

Đây là hình của bài

nhưng mik ko chắc đúng

vì mik mới học lớp 7

thông cảm nha

B A C D O I K E F Hình hơi xấu mong bn thông cảm

๖Fly༉Donutღღ
1 tháng 9 2017 lúc 20:29

hack kinh quá o_O

hải hà
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 8 2018 lúc 9:43

A B C D M K E F I O

Lấy M là trung điểm của cạnh AB.

\(\Delta\)BAD có: I là trung điểm AD; M là trung điểm AB => IM là đường trung bình của \(\Delta\)BAD

=> IM // BD và IM = BD/2 (1)

Tương tự ta có: MK // AC và MK = AC/2 (2)

Lại có: AC=BD (3)

Từ (1); (2) và (3) => IM = KM => \(\Delta\)MIK cân tại M => ^MIK = ^MKI

Mà ^MIK = ^BEK (Do IM // BD) hay ^MIK = ^OEF . Tương tự ^MKI = ^OFE

Nên ^OEF = ^OFE => \(\Delta\)OEF là tam giác cân đỉnh O (đpcm).

Chloe Lynne
Xem chi tiết