Cấu tạo hệ tuần hoàn của lớp thú ,( các bạn giúp nhanh mik nhé chìu mik thi rồi )
1, nêu đặc điểm chung của lớp thú
2, nêu đặc điểm chung của bộ thú ăn thịt ( chú ý cách bắt mồi và cấu tạo răng của chó và mèo )
3, hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật
MN GIÚP MIK VS MIK SẮP THI HK II RỒI !!!!!!!!!!!!
lam ơn giúp mik vs mai mik kiểm tra rôi cám ơn các bạn nhieu nhé câu hỏi là sự tiến hóa của hệ tuần hoàn thể hiện ntn qua các ngành ,các lớp động vật đã học
Cơ quan sinh sản của cây thông là nón ( nón đực và nón cái ).
Trần Việt Hà ơi, bạn nhầm lớp 7 với lớp 6 rồi nhé
_Hệ tuần hoàn từ chưa phân hóa => Tim chưa có ngăn => Tim 2 ngăn => Tim 3 ngăn => Tim 3 ngăn có vách ngăn hụt => Tim 4 ngăn
câu tl mik ko bt là cok chắc chắn đúng ko nha bạn !!!
Câu 1: Viết sơ đồ hệ tuần hoàn của lớp cá, ếch,bò sát, thú. Nêu sự tiến hóa của của hệ tuần hoàn trong các lớp trên?
Ai làm giúp mk với cần gấp ạ
Ai nhanh tay nhất mk cho 5 tick nhé
cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín
bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín
chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
So sánh sự tiến hóa của lớp lưỡng cư,lớp bò sát,lớp chim,lớp thú qua cấu tạo của hệ tuần hoàn
TK
Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín
*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín
*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín
cấu tạo và sự tiến hóa của hệ tuần hoàn từ lớp cá đến lớp thú
Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Cấu tạo và sự tiến hóa của hệ tuần hoàn từ lớp Cá đến lớp Thú :
- Tim :
+ 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Cá.
+ 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Lưỡng cư; 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt ở Bò sát.
+ 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất ở lớp Chim, lớp Thú.
- Máu chứa trong tim: từ máu pha đến máu riêng biệt.
- Máu đi nuôi cơ thể: từ máu pha đến máu đỏ tươi.
- Vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn hở: ở Chân đốt và Thân mềm.
+ Vòng tuần hoàn kín:
• 1 vòng tuần hoàn: ở lớp Cá.
• 2 vòng tuần hoàn: ( cá) đến 2 vòng tuần hoàn chưa hoàn chỉnh ( Lưỡng cư và Bò sát), đến 2 vòng tuần hoàn riêng biệt ( Chim và Thú).
- Hồng cầu: từ hồng cầu có nhân, hình bầu dục đến hồng cầu không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt để tăng diện tích tiếp xúc với khí ôxi và cacbônic.
Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp Động vật có xương sống đã học.
Đáp án
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhờ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học
Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ (Thú) thể hiện sự hoàn thiện hơn của lớp động vật có xương sống đã học là:
- Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp Động vật có xương sống đã học.
Refer
Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Tham khảo:
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhờ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? Theo em cần có những biện pháp gì và rèn luyện như thế nào về hệ tim mạch? Em hãy giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
Giúp mik với sắp thi học kì rồi huhu
Câu 3 nhé!!
- Vì tim hoạt đông theo chu kì
-mỗi chu kì kéo dài 0.8 giây
- gồm 3 pha trong 1chu kì
- sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây ; tâm thất nghỉ 0,5 giây
⇒ VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI
hệ tuàn hoàn gồm tim và hệ mạch: tim gồm 4 ngăn: TNT,TTT,TNP,TTP hệ mạch gồm 3 loại mạch:động mạch,mao mạch, tĩnh mạch -biện pháp có trong sgk t61 tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi vì: -Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kỳ kéo dài 0,8s: +pha nhĩ co: tâm nhĩ làm việc 0,1s nghỉ 0,7s +pha thaát co: tâm thất lm việc 0,3s nghỉ 0,5s +pha dãn chung: tim nghỉ hoàn toàn trong 0,4s mặt khacs tim có khối lượng= 1/200 cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim=1/10 lượng máu cơ thể