Những câu hỏi liên quan
Dungg Nhii
Xem chi tiết
Dungg Nhii
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thảo Ly
26 tháng 3 2017 lúc 17:49

a) Cơ sở kinh tế:

-Nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

-Đóng kín, bó hẹp

-Ruộng đất nằm trong tay các lãnh chúa hay địa chủ.

b)Cơ sở xã hội:

-Địa chủ và nông dân lĩnh canh ->Phương đông

-Lãnh chúa và nông nô->phương Tây.

Nhớ tick cho mik nhá =)))))

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 22:20

- Chính trị:

+ Bộ máy nhà nước từng bước được củng cố, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.

+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.

+ Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

- Kinh tế phát triển toàn diện trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

- Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên lĩnh vực văn hóa.

Bình luận (0)
31.Vũ Thùy Trang 8/5
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 20:15

B

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
26 tháng 12 2021 lúc 20:15

D

Bình luận (0)
Ngân TT
26 tháng 12 2021 lúc 23:12

B

Bình luận (0)
Xem chi tiết
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 20:09

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

Chúc bn hok tốt~~

Bình luận (0)
Bi kòy
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
7 tháng 5 2016 lúc 14:13

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.Diến biến;mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta. 

 

 

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
20 tháng 10 2016 lúc 8:53

221: Nhà Tần

618: Nhà Đường

1644: Nhà Thanh - Minh

Chúc bạn học tốthehehahaleuleuNhớ tick nha (nếu bạn thấy đúng)

Bình luận (0)
hoai thu nguyen
Xem chi tiết
Phạm Tiến
14 tháng 4 2017 lúc 21:53

câu 2 :Do ruộng đất bị bỏ hoang hoá rất nhiều do nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất, nạn đói xảy ra... nhiều năm nên nông dân phải bỏ làng, lưu vong.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 2 2019 lúc 5:36

Đáp án B

Bình luận (0)