Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải ở nhờ Tào Tháo.
Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải ở nhờ Tào Tháo.
Tâm trạng, tính cách
- Cách hành xử: cẩn trọng, hoang mang
- Khi bị Tào Tháo triệu đến bất ngờ, Huyền Đức “sợ tái mặt”. Lúc ngồi uống rượu: càng dè dặt
- Khi đánh rơi thìa, đũa: Lưu Bị có cách ứng phó thông minh, tránh được sự nghi ngờ của Tào Tháo
Câu 2 (trang 83 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Trong cuộc đối ứng với Lưu Bị, Tào Tháo chứng tỏ sự kiêu căng, ngạo mạn của mình.
+ Một tay gạt đi tất cả các anh hùng trong thiên hạ
+ Tào Tháo còn tự cao tự đại đắc ý đắc ý tự cho mình là anh hùng và ngầm ý xếp trên Lưu Bị
+ Tào Tháo cũng là người thông minh, mưu trí, ngoan cường.
+ Càng cơ trí càng nham hiểm, càng ngoan cường càng tàn bạo
→ Tào Tháo bộc lộ bản chất gian hùng
Phân tích những điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo.
Trong truyện cũng như quan niệm của đánh giá của dân gian, Lưu Bị vẫn được giàu đức độ.
- Lưu Bị như tấm gương phản chiếu được sự nham hiểm, tàn bạo của Tào Tháo
- Lưu Bị lấy lòng thành, dùng nhân nghĩa đối đãi với người
- Lưu Bị được lòng dân chúng khắp nơi
Tào Tháo nham hiểm, tàn bạo, xảo trá của Tào Tháo, ứng xử với đời bằng nhiều thủ đoạn
- Tào Tháo làm mọi việc, kể cả tàn nhẫn để đạt được ý định của mình, mà vứt bỏ chữ nhẫn
Phân tích những điểm khác nhau về tính cách giữa Lưu Bị và Tào Tháo
Tào Tháo (gian hùng) |
Lưu Bị (anh hùng) |
- Đang có quyền thế, có đất, có quân, đang thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu. |
- Đang thua, mất đất, mất quân, phải sống nhờ kẻ thù nơi hang hùm, nọc rắn vô cùng nguy hiểm. |
- Tự tin, đầy bản lĩnh, thông minh sắc sảo, hiểu mình, hiểu người |
- Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm thật của mình trước Tào Tháo. |
- Chủ quan, đắc chí, coi thường người khác. |
- Khôn ngoan, linh hoạt che giấu 1 được hành động sơ suất của mình. |
- Bị Lưu Bị lừa, qua mặt một cách khôn ngoan, nhẹ nhàng. |
- Là người anh hùng lí tưởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại. |
Khi được Tào Tháo yêu cầu luận anh hùng, Lưu Bị trả lời: Bị này người trần mắt thịt, biết đâu được anh hùng.
Nếu xem Lưu Bị là người anh hùng theo như quan niệm của Tào Tháo, thì câu nói ấy cho thấy người anh hùng Lưu Bị đang trong tình trạng nào?
A. Chưa kịp định thần để suy nghĩ và phát biểu ý kiến về vấn đề Tào Tháo nêu ra.
B. Dùng đối sách tự vệ, tìm cớ để né tránh việc bộc lộ chủ kiến trước một con người đa nghi, nham hiểm như Tào Tháo.
C. Như con rồng núp ở dưới sóng: giả ý ngu đần, quê kệch để che mắt Tào Tháo, tránh nguy hiểm cho mình.
D. Kiến thức nông cạn, nói năng kém cỏi, không dám bàn luận chuyện anh hùng với Tào Tháo.
Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách của nhân vật này?
Trong cuộc đối ứng với Lưu Bị, Tào Tháo chứng tỏ sự kiêu căng, ngạo mạn của mình.
+ Một tay gạt đi tất cả các anh hùng trong thiên hạ
+ Tào Tháo còn tự cao tự đại đắc ý đắc ý tự cho mình là anh hùng và ngầm ý xếp trên Lưu Bị
+ Tào Tháo cũng là người thông minh, mưu trí, ngoan cường.
+ Càng cơ trí càng nham hiểm, càng ngoan cường càng tàn bạo
→ Tào Tháo bộc lộ bản chất gian hùng
Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách của nhân vật này?
- Đó là một người gian hùng.
- Một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh cơ trí, dũng cảm hơn người.
- Nhà thơ, nhà văn hoá xuất sắc.
- Tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống vô cùng ích kỉ, cá nhân: ‘Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta”.
- Đó là một người gian hùng.
- Một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh cơ trí, dũng cảm hơn người.
- Nhà thơ, nhà văn hóa xuất sắc.
- Tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống ích kỉ “Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta”.
Giọng điệu của Tào Tháo khi bác bỏ lần lượt những người mà Lưu Bị cho là anh hùng có thể gọi tên chính xác nhất bằng cụm từ nào?
A. Giọng chủ quan, khinh địch.
B. Giọng biếm phỏng, châm chọc
C. Giọng khinh nhờn, ngạo mạn
D. Giọng hờ hững, bàng quan
Trong đoạn trích, hai lần Tào Tháo làm cho Lưu Bị giật mình. Đó là:
A. Khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ và khi Lưu Bị được Tào Tháo gọi là anh hùng.
B. Khi Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến ngay tướng phủ và khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ.
C. Khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ và khi Tào Tháo nói về sự tầm thường của Viên Thuật: Xương khô trong mả, chỉ nay mai là ta bắt được.
D. Khi Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến ngay tướng phủ và khi Lưu Bị được Tào Tháo gọi là anh hùng.
Hãy chọn từ thích hợp nhất để diễn tả bản chất Tào Tháo bộc lộ qua câu nói của y với Lưu Bị: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ!
A. Cơ trí
B. Khinh bạc
C. Trịch thượng
D. Đa nghi