Nêu các ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong cuộc sống(băng kép, nhiệt kế)
Giup mình với huhu,đó là một trong những câu hỏi đề cương vật lý của mình đó,mai thi rồi:(
1.Nêu tác dụng của 2 loại ròng rọc
Dùng ròng rọc cố định để kéo 1 vật nặng 10kg thì lực keo ít nhất bằng bao nhiêu?
2.Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn với chất khí
3. Băng kép có cấu tạo như thế nào ?
Nêu kết luận về băng kép.
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng gì?
4. Nêu công dụng của các loại nhiệt kế
Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
Các bn giúp mình với. Mai mình thi rồi. Đây là môn Vật lí nka :) :)
Nêu các ứng dụng sự nở vì nhiệt của chat rắn và nêu công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
Đây ko phải toán đâu mà vật lý đấy giup minh nhanh nhe
-Sự nở vì nhiệt của chất rắn: Băng kép trong nồi cơm điện và bàn ủi.
Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt ko đều của 2 kim loại thép và đồng.
Đồng nở vì nhiệt nhanh hơn thép nên được đặt dưới thép ,càng nóng đồng càng nở mau hơn tạo ra lực ép lên thanh thép và đẩy thanh thép lên phía trên làm ngắt nồi cơm điện
-Công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế:Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu.
Công dụng của chúng trong đời sống:
+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người.
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.
Câu 5: Hãy lấy 2 ví dụ chứng tỏ khi các chất giãn nở vì nhiệt mà bị ngăn cản thì sinh ra lực.
Câu 6: Băng kép có cấu tạo, hoạt động như thế nào? Nêu ứng dụng của băng kép trong thực tế?
Câu 7: Hãy nêu công dụng, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách sử dụng của nhiệt kế y tế.
Bài tập
a) Đổi đơn vị: 400C sang 0F; -120F sang 0C?
b) Một khối khí ở 200C có khối lượng là 2,5 kg, khối lượng riêng là 2,5kg/m3. Nung cho khối khí này đạt đến nhiệt độ 700C thì thể tích của nó tăng thêm 50dm3. Hỏi lúc đó khối lượng riêng của khối khí là bao nhiêu?
câu 5:
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
câu 6:
-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.
-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.
câu 7:
*công dụng
-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày
-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng
*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
a)
40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\left(-12-32\right)^oC=\dfrac{-220}{9}^oC\)
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là
\(V_0=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{2,5}=1\left(m^3\right)\)
- Ta có : ΔV=50 dm3=0,05 m3
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(V^'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 700oC là :
\(D^'=\dfrac{m}{V^'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\left(kg/m^3\right)\)
nêu một số ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
giúp mình với mọi người mình sắp thi rồi
Ví dụ chất rắn :
Chuẩn bị một viên bi hình tròn được làm bắng sắt.Lúc đầu thấy viên bi chui lọt qua cái vòng .Những sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi đã tăng thể tích và không thể chui lọt qua vòng được nữa .Ta tiếp tục nhúng viên bi vào trong nước lạnh ,ngay lập tức viên vi co lại và chui lọt qua cái còng
Ví dụ về chất lỏng :
Lúc đầu để một thau nước vào trong phích ,lượng nước đang có là 0,5 lít. Sau khi đun nóng lên ta có thể thấy được lượng nước trong phích đã tăng lên (còn tăng bao nhiêu là tùy thuộc vào nhiệt độ ,thời gian đun).
Ví dụ về chất khí :
Để một quả bóng bàn bị sẹp trong nước lạnh nát sau thấy quả bóng lại như cũ vì lượng khí có trong quả bóng đã dãn nở và làm cho quả bóng phồng lên lại
C1
Nêu đạc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.Lấy 3 VD minh họa, ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
C2
a, Công dụng của nhiệt kế, nguyên tắc HĐ
b, Nêu tên và công dụng của 3 loại nhiệt kế đã học< nhiệt kế y tế, thủy ngân,rượu>
C3
Lấy VD về đòn bẩy, ròng rọc có trong vật dụng thiết bị cuộc sống
C4 :Tại sao người ta không đổ đường bê tông thành dải mà lại đổ thành các tấm tách biệt nhau
C5: Tại sao nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng cao hơn lúc ban đầu
C1
Nêu đạc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.Lấy 3 VD minh họa, ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
C2
a, Công dụng của nhiệt kế, nguyên tắc HĐ
b, Nêu tên và công dụng của 3 loại nhiệt kế đã học< nhiệt kế y tế, thủy ngân,rượu>
C3
Lấy VD về đòn bẩy, ròng rọc có trong vật dụng thiết bị cuộc sống
C4 :Tại sao người ta không đổ đường bê tông thành dải mà lại đổ thành các tấm tách biệt nhau
C5: Tại sao nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng cao hơn lúc ban đầu
ghghghgghghggghghghghghghghghghghghghghghghgghgghghghghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
Nêu 2 ứng dụng trong cuộc sống liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đây
- Khi đun nước không đổ đầy ấm
sự nở vì nhiệt của các chất nếu bị ngăn cản thì sẽ như thế nào ? nêu vài vd về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống , kỹ thuật
mọi người giúp em với ạ
-Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa. Thủy ngân được dùng làm nhiệt kế, khi nhiệt độ tăng, thủy ngân giãn nở nhiệt và dâng lên.
-Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
-Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. Mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. Khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
VD:
- Đời sống: Nấu ăn, chế biến thức uống,...
- Kỹ thuật: Chế tạo các dụng cụ: Nồi cơm, bàn là...và chế tạo giao thông đường sắt.
-Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
VD về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống, kỹ thuật : Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Montgolfier nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung, quả bóng bàn bị móp khi nhúng vào nước lạnh thì sẽ phồng lên, Tháp Eiffel ở Paris là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/7/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm, ở đầu cán dao thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray phải có khe hở nhỏ,.....
Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII
1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?
2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?
3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.
5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng
Bài tập
1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?
3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).