Hãy tìm ví dụ để minh hoạ cho các biện pháp Việt hoá từ ngữ Hán được vay mượn đã nêu trong bài.
Hãy tìm ví dụ để minh hoạt cho các biện pháp Việt hoá từ ngữ Hán được vay mượn đã nêu trong bài.
Việt hóa theo hình thức sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt:
- Bô lão → người cao tuổi
- Tiều phu → Người lấy củi
- Ái quốc → Yêu nước
Việt hóa theo kiểu rút gọn, đảo vị trí, thay đổi yếu tố:
- Chính đại quang minh → quang minh chính đại
- Dương dương tự đắc → tự đắc
- Đại trượng phu → Trượng phu
- Dương oai diễu võ → Diễu võ dương oai
Hãy tìm thêm ví dụ để minh hoạ cho ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học đã nêu trong bài.
Cách đặt thuật ngữ
- Phiên âm thuật ngữ khoa học phương tây: Base → ba zơ; cosin → cô sin, Container → công- te- nơ; laser – la-de, logicstics → Lô-gi-stic
- Vay mượn thuật ngữ khoa học, kĩ thuật tiếng Trung Quốc: bán dẫn, biến trở, nguyên sinh, côn trùng học,
- Đặt thuật ngữ thuần Việt: giống loài, âm kép, âm rung, máy tính, cà vạt, cà phê...
Hãy tìm thêm ví dụ để minh hoạ cho ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học đã nêu trong bài.
Trước hết cần thống kê những thuật ngữ có trong một số bài học thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học:
- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây.
- Vay mượn thuật ngữ khoa học - kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc và đọc theo âm Hán Việt
- Đặt thuật ngữ thuần Việt (Vùng trời thay cho không phận...).
cho các từ ngữ sau : Thuần Việt , tiếng Hán , dấu gạch nối , tiếng Ấn - Âu
hãy điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hiểu đúng cách viết từ mượn trong tiếng viêt :
- Những từ mượn........... và từ mượn tiếng Ấn - Âu đã được Việt hoá thì viết như từ......
- Từ mượn ......... chưa được Việt hoá hoàn toàn , gồm hai tiếng trở lên , khi viết dùng ........... để nối các tiếng
giúp mình nha . Mình đang cần gấp
AI NHANH MIH TIK NHA !!!!!!!!!!
- Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt
- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng
Câu 10 (trang 118, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài:
a. Nêu một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6.
b. Nêu một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
cho ví dụ về từ mượn tiếng hán
cho ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác
( mỗi ý cho 3 ví dụ )
-Ví dụ về từ mượn tiếng Hán: kim(kim loại) , mộc(gỗ) , thủy(nước) , hỏa( lửa) , thổ(đất) , bất(không)
phong(gió) , vân(mây) ,nhật(Mặt Trời), nguyệt(Mặt Trăng), nhân(người), thiên(trời) , tử(chết),.....
-Ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác: pi-a-nô, vi-ô-lông, ra-đi-ô, gác-ba-ga, vô-lăng,.....
Học tốt nhé ~!!!!!
VD tiếng hán : mộc( gỗ ) , hỏa( lửa ) , thủy( nước ) , thổ( đất ) , phong( gió ).....
VD tiếng nước khác : ra-đi-ô , ghi đông , gác-ba-ga , vi-ô-lông.....
Câu 3.
a) Hãy lấy ví dụ minh hoạ các tính chất hoá học của đơn chất oxi. So sánh với tính chất hoá học của đơn chất hiđro? b) Hãy nêu phương pháp phân biệt các chất lỏng không mẫu sau: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nước vôi trong, dung dịch rượu cồn, dung dịch muối ăn.phân tích phương pháp giải nghĩa từ Hán Việt bằng cách dựa vào văn cảnh, ngữ cảnh? cho ví dụ minh họa
a) Nêu một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6.
b) Nêu một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Biện pháp chêm xen:
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.
- Biện pháp so sánh
“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)
=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn
b. Biện pháp chêm xen
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung