Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và các thế hệ sau?
Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và các thế hệ sau?
Ý nghĩa việc khác bia tiến sĩ:
- Khuyến khích hiền tài, kẻ sĩ nhìn vào đó để rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua
- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác: ý xấu được ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy đó làm điều răn
- Lấy dĩ vãng, chí lối tương lai, góp phần làm cho hiền tài nảy nở, đất nước hưng thịnh lâu dài, rèn danh tiếng cho sĩ phu, củng cố sức mạnh cho Nhà nước
Theo anh (chị), bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?
Ý nghĩa lịch sử của việc khắc bia:
- Thời nào “hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia”, cần biết quý trọng nhân tài
- Thấm nhuần quan điểm nhà nước: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài
- Thấm nhuần quan điểm Hồ Chủ tịch: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu
- Ngày nay các cấp chính quyền địa phương, nhà nước đều phải có chính sách đãi ngộ, khuyến khích phát triển người tài, tránh chảy máu chất xám
- Vinh danh thủ khoa các trường đại học ở Văn Miếu
Theo anh (chị), bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?
Năm 1484, triều Lê quyết định dựng bia trong văn miếu, ghi tên tiến sĩ. Điều đó có tác dụng như thế nào?
A. Kích thích sự ham học của các tài năng
B. Tôn vinh những người học giỏi
C. Tuyển chọn người tài ra làm quan
D. Động viên tinh thần học tập trong nhân dân
27.Để động viên, khuyến khích việc học hành, nhà Lê sơ đề ra nhiều ưu đãi đối với những người đỗ Tiến sĩ. Tuy vậy, ý nào sau đây không thuộc về những ưu đãi đó?
Được vua ban mũ áo, tước phẩm
Được vinh quy, bái tổ
Được khắc tên vào bia ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Được ban cấp điền trang, thái ấp.
.Để động viên, khuyến khích việc học hành, nhà Lê sơ đề ra nhiều ưu đãi đối với những người đỗ Tiến sĩ. Tuy vậy, ý nào sau đây không thuộc về những ưu đãi đó?
Được vua ban mũ áo, tước phẩm
Được vinh quy, bái tổ
Được khắc tên vào bia ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Được ban cấp điền trang, thái ấp.
Đọc lại bài văn Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi:
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại.
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
c) Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.
+ Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896.
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:
+ Số bia: 82.
+ Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306.
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hai hình thức:
- Nêu số liệu số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khao thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
c) Các số liệu thống kê có tác dụng:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 3 đến 5, em hãy:
- Mô tả kiến trúc, chức năng của một trong những công trình: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Bia Tiến sĩ.
- Nêu ý nghĩa của việc ghi danh những người đỗ Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Tham khảo:
Khuê Văn Các: được xây dựng vào năm 1805, có 8 mái, 2 tầng và một nóc ở trên. Các cửa sổ tròn của gác Khuê Văn tượng trưng cho bầu trời, Bốn mặt của Khuê Văn Các có các câu đối ca ngợi nền văn hóa dân tộc.
Nhà bia Tiến sĩ: được chia thành 2 dãy, gồm 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi. Nội dung những tấm bia khắc tên, quê quán của các tiến sĩ qua các kì thi. Nhà bia Tiến sĩ được lập nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học tập trong toàn dân.
Cảm nghĩ về truyền thống hiếu học: Học là quá trình lĩnh hội, tiếp thu tri thức của con người, chính vì thế mỗi cá nhân chúng ta luôn luôn có tinh thần ham học hỏi, luôn cố gắng rèn luyện để phát triển cho bản thân, là người công dân có ích cho gia đình và cho xã hội. Chính vì thế có thể thấy rằng, tinh thần hiếu học của nhân dân ta thật vô cùng đáng quý, đáng trân trọng. Tấm lòng hiếu học hiểu theo nghĩa đen là tinh thần ham học hỏi, luôn rèn luyện hết mình vì sự phát triển của tương lai, đất nước, mở mang những nguồn tri thức mới cho cá nhân, là người công dân có ích cho xã hội. Hiếu học là truyền thống lâu đời của dân tộc ta, nó biểu hiện những truyền thống cao đẹp của dân tộc, truyền thống hiếu học biểu hiện ở việc luôn ham học hỏi, sáng tạo để tích lũy lấy kinh nghiệm cho bản thân, gia đình và xã hội.
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Lưu truyền hậu thế
B.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
C.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
D.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
16
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
D.
Chiến thắng Đống Đa
17
Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An?
A.
So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu
B.
Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An
C.
Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ
D.
Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa
18
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,3,2,4
B.
3,2,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
2,3,4,1
19
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Giáo dục, khoa cử
B.
Chọn người có công
C.
Cha truyền con nối
D.
Tiến cử
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
B.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
C.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.
Am not sure did I right ok
Vinh quy bái tổ là gì?
Cùng bóc tách ý nghĩa của từng chữ trong câu này
Vinh: có nghĩa là hiển vinh, vinh quangQuy: quay trở về, hội tụBái: giống như từ bái lạy, bái kiếnTổ: mang ý nghĩa trong từ tổ tiên, những người có công sinh thành, dưỡng dụcNăm 1484, vua Lê Thánh Tông ban lệnh “Bia đá đề danh” nghĩa là danh tính của các vị tân khoa tiến sĩ trong các kỳ thi sẽ được khắc lên bia đá dựng ở Văn Miếu, kinh thành Thăng Long. Các vị tân khoa này cũng được vua ban cho yến tiệc, mũ áo, cân đai cùng đoàn ngựa trống và lính hầu rước về quê để “vinh quy bái tổ”. Người dân trong làng, trong tổng hân hoan ra đón chào với cờ, lọng, chiêng trống rầm rộ. Khi về tới làng, vị tân khoa sẽ đến nhà thờ tổ của dòng họ và đình làng bái tạ tổ tiên, rồi về bái tạ thầy dạy và cha mẹ.
Vinh quy bái tổ là gì? Năm 1484, vua Lê Thánh Tông ban lệnh “Bia đá đề danh” nghĩa là danh tính của các vị tân khoa tiến sĩ trong các kỳ thi sẽ được khắc lên bia đá dựng ở Văn Miếu, kinh thành Thăng Long. ... Cụm từ “Vinh quy bái tổ” đại diện cho tinh thần uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.
rồi đó! có gì sai thì bảo mk nha
Ờ, nếu anh nói thế thì thoy nha, bye =(((((