Em hãy nêu đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật <3<3
Em hiểu thế nào là pháp luật?Pháp luật do tổ chức hay cá nhân nào ban hành?Nhà nước đảm bảo việc thực hiện pháp luật bằng biện pháp nào?Nêu đặc điểm,bản chất và vai trò của pháp luật việt nam?Vậy kỉ kuaatj là gì?Ai đề ra?Nhằm mục đích gì?Nêu sự giống và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật?Khi đề ra các quy ước thì tập thể,tổ chức có phải căn cứ vào pháp luật hay không?Vì sao?Em hãy nêu ý nghĩa của pháp .uật và kỉ luật trong đời sống xã hội?Là h/s em cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không?Vì sao?Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính kỉ luật?
Nêu đặc điểm của pháp luật?Bản chất của pháp luật?Vai trì của pháp luật?
TK
Đặc điểm chung của pháp luật
1) Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung;
2) Thể hiện ý chí của nhà nước;
3) Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện; ... 5) Nhà nước có thể dùng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo chọ pháp luật được thực hiện
Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không mang tính giai cấp. ... Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện, vì vậy pháp luật là những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc đối với mọi người.
Pháp luật giúp con người xác định và làm theo những quy tắc ứng xử trong khuân khổ nhất định. Pháp luật còn giúp quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội cũng như các biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền đó. Pháp luật tạo ra hành lang pháp lý, khuôn khổ cho các quan hệ xã hội vận hành
Câu 9: Hiến pháp là gì? Từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta ban hành bao nhiêu bản hiến pháp? Kể tên, sơ lược quá trình hình thành.
Câu 10: Pháp luật là gì? Cho VD.
Câu 11: Trình bày các đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật.
Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.
Câu 10: Định nghĩa: Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.VD:cấm sử dụng ma túy,ko săn bắt động vật hiếm,khai thác cát trái phép,....
Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
Câu 10: Pháp luật là gì?
Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Cho VD: nhà nước đưa ra luật giao thông
Câu 9: Hiến pháp là gì? Từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta ban hành bao nhiêu bản hiến pháp? Kể tên, sơ lược quá trình hình thành.
Câu 11: Trình bày các đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật.
Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.
Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:
Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
Theo em hiểu bản chất và vai trò của pháp luật nhà nước VN quan trọng như thế nào đối với nhân dân ta?
Pháp luật có vai trò như thế nào đối với vai trò đời sống xã hội?
Liên hệ việc chấp hành pháp luật của học sinh hiện nay và nêu suy nghĩ của em.
Pháp luật đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo ra những tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của xã hội.
Đọc thông tin trong mục 1, em hãy:
- Nêu đặc điểm cơ bản của môn Địa lí.
- Cho biết vai trò của môn Địa lí đối với cuộc sống.
* Đặc điểm
- Địa lí được học ở tất cả các cấp học phổ thông: Ở Tiểu học và Trung học cơ sở, nội dung giáo dục địa lí thuộc môn Lịch sử và Địa lí; ở Trung học phổ thông, Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
- Môn Địa lí mang tính chất tổng hợp, bao gồm cả lĩnh vực khoa học tự nhiên và lĩnh vực khoa học xã hội.
- Môn Địa lí có mối liên quan với các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học và các môn Lịch sử, Giáo dục kinh tế và pháp luật,...
* Vai trò
- Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về khoa học địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống, củng cố và mở rộng nền tảng tri thức.
- Giáo dục cho các em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, nhận thức đúng đắn và có trách nhiệm với môi trường.
- Giúp học sinh hiểu hơn về quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu, cũng như vai trò của từng địa phương đối với thế giới.
- Thích ứng với một thế giới luôn biến động, trở thành những công dân toàn cầu, có trách nhiệm.
- Trong mọi lĩnh vực kinh tế, Địa lí đều có những đóng góp giá trị, góp phần xây dựng nền kinh tế - xã hội phát triển và bền vững.
cho biết những đặc điểm cơ bản và vai trò của Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
giúp với
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Nêu vai trò của ngành trồng trọt.
- Trình bày đặc điểm của ngành trồng trọt.
- Vai trò của ngành trồng trọt:
+ Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia.
+ Cung cấp lương thực – thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cơ sở phát triển chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
+ Góp phần giữ gìn, cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Đặc điểm của ngành trồng trọt:
+ Đối tượng sản xuất chính là cây trồng, sử dụng đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Sự phát triển và phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.
+ Có tính mùa vụ.
+ Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt có sự thay đổi về hình thức tổ chức, phương thức sản xuất, nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Nêu vai trò của ngành chăn nuôi.
- Trình bày đặc điểm của ngành chăn nuôi.
- Vai trò của ngành trồng trọt:
+ Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia.
+ Cung cấp lương thực – thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cơ sở phát triển chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
+ Góp phần giữ gìn, cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Đặc điểm của ngành trồng trọt:
+ Đối tượng sản xuất chính là cây trồng, sử dụng đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Sự phát triển và phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.
+ Có tính mùa vụ.
+ Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt có sự thay đổi về hình thức tổ chức, phương thức sản xuất, nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.