trình bày âm mưu bành trưởng và thủ đoạn thống trị của nhà minh đầu thế kỉ 15
I. Nước Đại Việt dưới thời Lý (Thế kỉ XI – XII)
Câu1: Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống với Đại Việt và sự chuẩn bị của nhà Lý trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống (1075).
Câu 2: Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt (1076 – 1077) của nhân dân ta. Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.
CÂU 1
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:
+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.
+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.
Lời giải chi tiết
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Nội dung nào không phản ánh đúng thủ đoạn bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
A. Đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
B. Thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.
C. Lôi kéo các nước Mĩ Latinh tham gia vào tổ chức Liên Mĩ.
D. Thực hiện chính sách “Cam kết và mở rộng”.
Dựa vào lược đồ (hình 3), trình bày những nét chính về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản, đứng đầu là Sôgun (Tướng quân), đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiế Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
Tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu có, song các nhà tư sản công thương lại không có quyền lực về chính trị. Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, còn thị dân thì không chỉ bị phong kiến khống chế mà còn bị các nhà buôn và những người cho vay lãi bóc lột.
Về chính trị, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sô gun dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ Chúa (Mạc phủ).
Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật bản phải “mở cửa”.
Năm 1854, Mạc phủ buộc phải kí với Mĩ hiệp ước, theo đó, Nhật Bản mở 2 cửa biển Si-mô-đa và Ha-kô-đa-tê cho người Mĩ ra vào buôn bán. Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau ép Nhật Bản kí những hiệp ước bất bình đẳng với những điều kiện nặng nề.
Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.
Em có thấy câu trả lời của mình và lược đồ ở trên có liên quan gì không?
Cô mong là em hãy thật sự đọc kĩ và hiểu câu hỏi rồi mới trả lời nhé, không trả lời một cách tùy tiện.
Chúc em học tốt!
trình bày chính sách thống trị của phong kiến phương bắc đối với nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ IV nhận xét về chính sách thống trị của nhà hán
Chính sách thống trị của hong kiến phương Bắc đối vs nc ta từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ IV:
- Từ thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam Quốc).
- Phương Bắc vẫn đặt nước ta là một châu thuộc Trung Quốc.
- Cử người Hán làm quan đến tận cấp huyện - Huyện lệnh.
- Các chính sách khác:
+ Bắt nhân dân phải nộp nhiều loại thuế (muối, sắt).
+ Lao dịch, binh dịch.
+ Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt, bắt nhân dân phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật phát và phong tục tập quán của người Hán => Chính sách “đồng hóa”.
ND chính
Nét chính về chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
Chúc bạn học tốt .
Dựa vào lược đồ (hình 3), trình bày những nét chính về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
- Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản, đứng đầu là Sôgun (Tướng quân), đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiế Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
- Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
- Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
- Tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu có, song các nhà tư sản công thương lại không có quyền lực về chính trị. Nông dân là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, còn thị dân thì không chỉ bị phong kiến khống chế mà còn bị các nhà buôn và những người cho vay lãi bóc lột.
- Về chính trị, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sô gun dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ Chúa (Mạc phủ).
- Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật bản phải “mở cửa”.
- Năm 1854, Mạc phủ buộc phải kí với Mĩ hiệp ước, theo đó, Nhật Bản mở 2 cửa biển Si-mô-đa và Ha-kô-đa-tê cho người Mĩ ra vào buôn bán. Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau ép Nhật Bản kí những hiệp ước bất bình đẳng với những điều kiện nặng nề.
- Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.
Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Lào - Việt Nam - Campuchia từ năm 1969 đến năm 1973 và thắng lợi chung của ba dân tộc phá tan âm mưu, thủ đoạn đó ?
* Âm mưu :
- Đầu năm 1969, cùng với việc thực hiện chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh' , Mỹ mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương với chiến lược "Đông Dương hóa chiến tranh" nhằm phá vớ liên minh đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Việt Nam - Lào - Campuchia
* Thủ đoạn :
- Ngày 18/3/1970, Mĩ chỉ đạo tay sai làm đảo chính lật đổ Chính phủ trung lập Xihanuc, chuẩn bị cho cuộc phiêu lưu quân sự mới ở Đông Dương
- Tháng 4/1970, 10 vạn quân Mỹ và quân đội Sài Gòn tiến hành cuộc hành quân xâm lược Campuchia, cô lập Việt Nam.
- Tháng 2/1971, 4.5 vạn quan Mỹ và quân đội Sài Gòn tiến hành cuộc hành quân "Lam Sơn 719" chiếm giữ đường 9 - Nam Lào, đẩy mạnh xâm lược Lào, cô lập Việt Nam
* Thắng lợi chung của 3 dân tộc :
- Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao của 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia họp đối phó với âm mưu, thủ đoạn của Mi và biểu tình quyết tâm đoàn kết chống Mĩ của nhân dân ba nước.
- Từ ngày 30/4 đến ngày 30/6/1970, quân đội Việt nam có sự phối hợp của nhân dân Campuchia chiến đấu đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mỹ và quân đội Sài Gòn.
- Từ ngày 12/2 đến ngày 23/3/1971, quân đội Việt nam có sự phối hợp của quân dân Lào chiến đấu đập tan cuộc hành quân "Lam Sơn 719" giải phòng đường 9 Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương
Âm mưu và thủ đoạn của nhà Tống trong cuộc xâm lược nước ta lần 2
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:
+ Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.
+ Ở vùng biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.-
=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:
+ Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.
+ Ở vùng biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.-
=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc
nguồn: loigiaihay
Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ đối với Phi-lip-pin như thế nào?
- Âm mưu:
Nhân cơ hội, Cách mạng năm 1896 ở Phi-lip-pin bị đàn áp, Mỹ tìm cách bành trướng sang bờ Tây Thái Bình Dương.
- Thủ đoạn:
+ Tháng 4 – 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha và chiếm Phi-lip-pin
+ Tháng 6 – 1898, Tháng 6-1898, Mĩ dựng A-ghi-nan-đô lên làm Tổng thống nước Cộng hòa Phi-líp-pin.
+ Sau khi Tây Ban Nha thua trận, quân Mĩ đổ bộ chiếm Ma-ni-la và nhiều nơi trên quần đảo.
+ Cuộc kháng chiến của nhân dân Phi-líp-pin chống Mĩ diễn ra trong tình trạng không cân sức, kéo dài đến năm 1902 thì bị dập tắt. Từ đây, Phi-líp-pin trở thành thuộc địa của Mĩ.
C1:
Trình bày chính sách cai trị của nhà Đường đối vơi nhân dân ta từ thế kỉ Vll-thế kỉ X
C2: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ l-thế kỉ lX
C3: Nêu những thành tựu văn hoá của Cham_pa từ TK II đến TK X. Em hãy cho biết thành tựu văn hoá quan trọng nhất của người Cham_pa.
câu1:
-đặt ra nhiều thứ thuế
-chia ra thành nhiều đơn vị hành chính nhưng chỉ cho người Việt làm các chức quan nhỏ
-xây thành, đắp ũy, tăng quân đồn trú
-sử sang các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình sang các quận huyện
-người Chăm Pa tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bắc chạm nổi
-từ thế kỉ IV, người chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của Âns Độ
- có tục hỏa táng người chết, cho tro vào bingf, vò gốm.... ném xuống sông hoặc biển