\(chung to da thuc fx=x^100 + x^75+x^50 +x^25 + x + 1 co nghiem la x =\)-1
a) Xac dinh he so m de da thuc A(x) = mx2_2x co nghiem la 3
b) Chung to da thuc sau khong co nghiem
B(x) = x2+4x+10
a)cho A(x) =m*32 -2*3=0=>9m-6=0=>9m=6=>m=2/3
b)có B(x)=x2 +2*2*x+4+6
Áp dụng hằng đẳng thức a2 +2ab+b2=(a+b)2
có B(x)=(x+2)2 +6 >0
=>đpcm
a)\(A\left(3\right)=m.3^2-2.3=9m-6=0\Rightarrow9m=6\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)
b)\(B\left(x\right)=x^2+4x+10=\left(x^2+4x+4\right)+6=\left(x+2\right)^2+6\ge6>0\)
=>đa thức vô nghiệm
Chung to rang da thuc sau khong co nghiem
B(x)=x^2+x+1
x2+6x+10
=x2+3x+3x+3.3+1
=x(3+x)+3(3+x)+1
=(3+x)(3+x)+1
=(3+x)2+1
Vì (3+x)2>hoặc=0
=> (3+x)2+1>1
Vậy đa thức trên ko có nghiệm
\(B\left(x\right)=x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
.Ta có : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow B\left(x\right)>0\) với mọi x
Vậy \(B\left(x\right)\) vô nghiệm .
\(B\left(x\right)=x^2+x+1\)
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.1.1=-3< 0.PTVN\)
→ Đa thức trên không có nghiệm .
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Chung to rang da thuc f(x) co tong cac he so cua cac hang tu bac chan bang tong cac he so cua cac hang tu bac le Thi x=-1 la not nghiem cua da thuc
chung to da thuc sau khong co nghiem x6-x4+x+1
Giup tui voi
Chung to rang da thuc sau khong co nghiem
B(x)=x^2+x+1
\(x^2+x+1=0\)
\(=>x^2+2x+1=x\)
\(=>\left(x+1\right)^2=x\)
\(=>x+1=\sqrt{x}\)
=>loại
\(B\left(x\right)=x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1^2}{2^2}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Ta có :
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow B\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)
Vậy \(B\left(x\right)\)vô nghiệm.
trần thùy dung làm đúng và phù hợp với lớp8 thể hiện đẳng cấp thì k tish, bởi z ít bn giỏi lên olm là phải
cho da thuc
(x+2020)*f(x)-(x-2021*f(x-1)=0
chung minh da thuc nay co it nhat 2 nghiem
a. Xac dinh a de nghiem cua da thuc f(x) = 2x-4 cung la nghiem cua da thuc g(x) = x^2 - ax +2b.
b. Cho f(x) = ax^3 + bx^2 + cx + d, trong do a; b; c; d la hang so va thoa man : b = 3a + c
Chung to rang : f(1) = f(-2)
chung minh da thuc p(x) co it nhat 2 nghiem biet ; x.P(x+1)=(x-2)P(x)
ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0.
nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)
+ thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2
bảo nam trần copy bài của Nguyễn Huy Thắng trên olm chứ j -_-
chung minh da thuc p(x) co it nhat 2 nghiem biet ; x.P(x+1)=(x-2)P(x)
Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0.
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ Thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)
+ Thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2
+Với x=2 thay vào ta được
2.P(2+1)=(2-2).P(2) =>2.P(3)=0.P(2) => 2.P(2) =0 =>P(2)=0
Suy ra x=2 là một nghiệm của đa thức P(x).
+Với x=0 thay vào ta được
0.P(0+1)=(0-2).P(0) =>0.P(1)= -2.P(0) => 0= -2.P(0) =>P(0)=-2
Suy ra x=0 là một nghiệm của đa thức P(x).
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm