Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 8 2019 lúc 17:08


a)  \(\Delta OCK\)vuông, \(CM\perp OK\) nên
     \(KC^2=KM.KO\)
Kc là tiếp tuyến, KEF là cát tuyến nên
     \(KC^2=KE.KF\)
Suy ra , \(KM.KO=KE.KF\)nên
\(\frac{KM}{KE}=\frac{KF}{KO}\)
Ta có  \(\Delta KEM~\Delta KOF\)( c . g . c) nên\(\widehat{M_1}=\widehat{F_1}\) , từ đó EMOF là tứ giác nội tiếp.          

Ngô Đắc Nguyên
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
24 tháng 3 2016 lúc 20:30

tam giác BMC = tam giác DCF => CF=CM 

dựa vào tam giác trên cm đc tam giác CEM = tam giác NCF 

từ 2 cái => dpcm

Đinh Hà Linh
Xem chi tiết
Uyên  Thy
3 tháng 1 2022 lúc 23:49

 a, Xét ΔABI và ADI ta có 

AI là cạnh chung

A1^ = A2^ 

AB = AD (gt)

⇒ 2 tam giác trên bằng nhau

⇒ IB = ID ( cạnh tương ứng)

b, Ta có BIE^=DIC^ (đối đỉnh)

⇒ AIE^ = AIB^ + BIE^  = AID^ +AIC^ 

Xét ΔAIE VÀ AIC

EAI^=CAI^ =45

chung Ai

⇒ 2 tam giác bằng nhau

⇒ AC = AE

nguyễn công huy
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết

a) Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông AED ta có : 

AB = AD (gt)

AC = AD (gt)

=> ∆ABC = ∆AED ( 2 cgv)

=> BD = DE 

b) Xét ∆ABD có : 

BAC = 90° 

=> AD\(\perp\)AE 

Mà AB = AD (gt)

=> ∆ABD vuông cân tại A 

=> BDC = 45° 

Chứng minh tương tự ta có : 

BCE = 45° 

=> BDC = BCE = 45° 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> BD//CE

Kii
Xem chi tiết
Mẫn Li
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Lâm Ngọc Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
11 tháng 2 2021 lúc 11:18

Đáp án:

A) Xét ΔABD và ΔEBD có:

+) AB=BE (gt)

+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)

+) BD chung

=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

b)

Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.

Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B

=> ΔBCF cân tại B (tính chất)

=> BC= BF (điều phải chứng minh)

c)

Xét ΔABC và ΔEBF có:

+) AB = EB (gt)

+) góc B chung

+) BC= BF (câu b)

=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)

d)

Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

=> góc BAD= góc BED = 90

=> DE ⊥ BC

Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D

=> D là trực tâm

=> FD ⊥ BC 

=> DE trùng với FD

=> D,E,F thẳng hàng

image

 
Khách vãng lai đã xóa