Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa
1.Hãy xác định bố cục của bài văn theo trật tự diễn biến sau đây: a/Mở đầu, b/Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc, c/Tình cảm của Bấc đối với chủ.Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần, xét xem ở đây, nhà văn chủ yếu muốn nói đến những tình cảm của phía nào? 2.Cách cư xử của Thoóc- tơn đối với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào? Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc? 3.Tình cảm của con chó B...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2018 lúc 3:40

- Phần 1 (từ đầu… mới khơi dậy lên được): khẳng định tình thương yêu đến tôn thờ, cuồng nhiệt cảu chú chó Bấc với người chủ Thooc- tơn

- Phần 2 (tiếp… hầu như biết nói đấy!): tình cảm của Thooc- tơn đối với Bấc

- Phần 3 (đoạn còn lại) tình cảm của Bấc dành cho Thooc-tơn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 5 2019 lúc 18:19

- Thooc-tơn đối xử với những con chó của anh, đặc biệt con Bấc "như con cái của anh vậy"

   + Trong suy nghĩ và tình cảm, anh xem Bấc là người, đồng loại, bạn bè của anh

- Thooc-tơn là "ông chủ lý tưởng" của con chó Bấc, khác với những ông chủ chăm sóc chó vì lợi ích kinh doanh và nghĩa vụ

- Biểu hiện tình cảm đặc biệt của Thooc-tơn: chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào với chó

- Tình cảm biểu hiện ngay cả trong tiếng rủa "rủ rỉ bên tai" như "những lời nói nựng âu yếm"

- Thooc-tơn là ông chủ đặc biệt coi trọng tình cảm, ngay cả đối với con vật của mình

→ Đáng lí phải nói tới những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc. Nhưng tác giả nói về tình cảm của Thooc-tơn đối với các con chó của anh nói chung và đối với con Bấc trước, mục đích làm sáng tỏ tình cảm của con chó Bấc đối với anh.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2018 lúc 7:49

Chọn đáp án: A.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2018 lúc 12:51

Tình cảm của chú cho Bấc được tác giả kể lại giản dị, có sức hấp dẫn đặc biệt.

 

   + Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm giữa Thooc-tơn và Bấc

   + Tác giả kể lại giản dị, có sức hấp dẫn đặc biệt cho thấy tình cảm của Thooc- tơn dành cho Bấc vượt qua quan hệ chủ tớ thông thường

   + Anh chăm sóc những con chó "như thể chúng là con cái của anh vậy"

   + Bấc vốn là con chó thông minh, hiểu cử chỉ của chủ nên nó đáp lại bằng tình cảm chân thành

- Cách biểu lộ tình cảm của Bấc khác thường.

   + Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ cho thấy tình cảm mãnh liệt dành cho Thooc- tơn

   + Lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo cách riêng

   + Sự giao cảm bằng ánh mắt với Thooc- tơn nói lên sự ngưỡng mộ, thành kính

- Phần cuối đoạn trích thể hiện tình cảm sâu hơn

   + Càng yêu chủ bao nhiêu, Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu

   + Chi tiết Bấc không ngủ "trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ" thể hiện khả năng quan sát tinh tế của tác gỉa

Mai Trần Uyển Nhi 6A1
Xem chi tiết

tham khảo :

Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...

 

Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Dung
4 tháng 12 2016 lúc 9:46

Phần 1: từ đầu đến "mê lluyến mùa xuân"

Phần 2: tiếp đó đến "mở hội liên hoan"

Phần 3: còn lại

 

yuuki miaka
19 tháng 12 2016 lúc 19:22

phần 1: từ đầu... mê luyến mùa xuân

phần 2: tiếp... mở hội liên hoan

phần 3: còn lại

duy nguyễn
30 tháng 11 2017 lúc 19:49

phần 1: từ đầu đến mê luyến muà xuân

phần 2:tiếp theo đến mở hội liên hoan

phần 3 còn lại

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 4 2017 lúc 2:25

a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá

b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực

c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài

Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật

d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ

Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn

 
Mon TV
Xem chi tiết
Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:47

D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 20:49

B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 2 2019 lúc 13:19

Chọn đáp án: A.