Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2019 lúc 3:20

Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có:

AD = CD (cạnh hình vuông)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nên ΔADI = ΔCDL (cạnh góc cuông và góc nhọn)

Suy ra DI = DL hay ΔDIL cân. (đpcm)

Bình luận (0)
Đại Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Hường
21 tháng 9 2021 lúc 17:32

a) \(_{\Delta}\) ADI và  \(\Delta\)  DCL có:

góc DAI = góc DCL = \(90^0\) (gt)

AD=CD( gt)

góc ADI = góc CDL ( cùng phụ góc IDC)

=>  \(\Delta\)  ADI = \(\Delta\) CDL ( ch-gn) => DI =DL ( cạnh tương ứng) 

=> Tam giác DIL cân 

b)  Tam giác DLK vuông tại D=>  \(\dfrac{1}{C\text{D}^2}=\dfrac{1}{DK^2}+\dfrac{1}{DL^2}\)

=> \(\dfrac{1}{C\text{D}^2}=\dfrac{1}{DK^2}+\dfrac{1}{DI^2}\)  ( DI = DL)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2017 lúc 14:48

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có:

AD = CD (cạnh hình vuông)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nên ΔADI = ΔCDL (cạnh góc cuông và góc nhọn)

Suy ra DI = DL hay ΔDIL cân. (đpcm)

b) Trong tam giác DKL vuông tại D với đường cao DC. Theo định lí 4, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. (đpcm)

Bình luận (0)
trần thị huyền trang
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
14 tháng 7 2015 lúc 20:20

 a) Xét hai tam giác IAD và LCD có: 
+DA=DC 
+ Góc IAD=Góc LCD=90 (độ) 
+ Góc ADI=Góc LDC (cùng phụ với góc IDC) 
Hai tam giác đó bằng nhau, nên DI=DL (tam giác IDL câ tại D) 
b) Theo câu a) ta có DI=DL 
nên: 1/DI.DI+1/DK.DK=1/DL.DL+1/DK.DK 
DL và DK là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông KDL, đường cao DC, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông (nghịch đảo bình phương đường cao, bằng tổng nghịch đảo hai cạnh góc vuông) 
ta có: 1/DL.DL+1/DK.DK=1/DC.DC=1/a.a (a: cạnh hình vuông, không đổi)

tick đúng cho mih nhé

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
27 tháng 8 2016 lúc 21:37

Đây là đề bài của e chị ạ, chị làm giúp em nha:

   Cho hình vuông ABCD và điểm I ko thay đổi giữa A và B.Tia DI cắt BC tại E, đường thẳng qua D vuông góc với DE cắt BC tại F.

a; Chứng minh tam giác DIF vuông cân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trang
3 tháng 5 2017 lúc 6:37

cho em hỏi nếu giải theo lớp 8 thì làm kiểu gì ?Cô giáo em cũng cho bài này

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2017 lúc 4:29

Trong tam giác DKL vuông tại D với đường cao DC. Theo định lí 4, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. (đpcm)

Bình luận (0)
Exo
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
30 tháng 8 2015 lúc 18:32

Xét Tam giác ADI vuông tại A và tam giác CDL vuông tại C có :

                    AD = DC ( ABCD là HV)

                     ADI = CDL ( cùng phụ KDC ) 

=> Tam giác ADI = CDL ( c.g.v - g.n.k )

 => DI = DL => tam giác DIL cân tại I 

b)

TAm giác DCL vuông tại D , theo HTL ;

     \(\frac{1}{DC^2}=\frac{1}{DK^2}+\frac{1}{DL^2}\) 

DI = DL => \(\frac{1}{DC^2}=\frac{1}{DK^2}+\frac{1}{DI^2}\)

Vì DC không đổi => \(\frac{1}{DC^2}\)  ko đổi 

=> \(\frac{1}{DK^2}+\frac{1}{DI^2}\) ko đổi 

 

Bình luận (0)
le binh tuyet
1 tháng 7 2018 lúc 21:26

  Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác CDL vuông tại C có :

       AD = DC ( ABCD la HV )

      ADI = CDL ( cung phụ KDC )

   \(\Rightarrow\) Tam giác ADI = CDL (  c . g . v - g . n . k )

    \(\Rightarrow\)DI = DL  \(\Rightarrow\) tam giác  DIL cân tại I

b,

Tam giác DCL vuông tại D , theo HTL

\(\frac{1}{DC^2}\) = \(\frac{1}{DK^2}\) +\(\frac{1}{DL^2}\)

DI = DL => \(\frac{1}{DC^2}\) = \(\frac{1}{DK^2}\) + \(\frac{1}{DI^2}\)

Vì DC không đổi => \(\frac{1}{DC^2}\) không đổi

=> \(\frac{1}{DK^2}\) +  \(\frac{1}{DI^2}\) không đổi

Bình luận (0)
Thạch Tít
26 tháng 7 2018 lúc 10:56

Anh cho e hỏi: HTL ở đây nghĩa là gì thế ạ ??

Bình luận (0)
Jilly Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 7 2016 lúc 13:24

Bạn tự vẽ hình nha

a) xét \(\Delta\)ADI và \(\Delta\)CDL có:

          ^DAI=^DIL=90(gt)

          AD=DC(gt)

           ^ADI=^CDL(cùng phụ với ^IDC)

=> \(\Delta\)ADI=\(\Delta\)CDL(g.c.g)

=>  DI=DL

=> \(\Delta\)DIL cân tại A

b) Ta có: \(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}\)(vì DI=DK)

Xét \(\Delta\)DKL vuông tại D(gt) có DC là đường cao 

=> \(\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DC^2}\)(theo hệ thức liên hệ tới đường cao)

Mà DC không đổi 

=>\(\frac{1}{DC^2}\)không đổi

Vậy \(\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}\)không đổi hay \(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}\)không đổi khi I chuyển đọng trên AB

(chú ý: ^ nghĩa là góc)

Bình luận (3)
Tớ Học Dốt
Xem chi tiết