Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2017 lúc 8:42

Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê:

Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều giảm tác động bên ngoài đó.

Áp dụng: giảm áp suất, tăng nhiệt độ (phản ứng thu nhiệt), tăng nồng độ CO2 hoặc giảm nồng độ CO cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2019 lúc 3:52

Chọn C

Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.

Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :

Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).

Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2017 lúc 13:57

Chọn C

Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.

Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :

Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).

Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 9:51

Chọn đáp án D

Các điu kin (1), (2) và (6) thỏa mãn

Bình luận (0)
Duy Trong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
15 tháng 1 2017 lúc 17:08

............ ....... C... + ..CO2 <=> 2CO
Ban đầu:.. 0,2 mol......1
p.ư:............a mol.........a..............2a
Lúc cân =:0,2-a.........1-a.............2a
Kc=[CO]^2/[CO2] =(2a/22,4)^2 / [(1-a)/22,4) =0,002
Giải ra ta có a=0,1
=>Ở trạng thái cân bằng:
nCO=2.0,1=0,2 mol
nCO2=1-0,1=0,9 mol
nC=0,2-0,1=0,1 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2018 lúc 6:18

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 4:32

Đáp án : D

C(r) + CO2 (k) ó 2CO (k)

Bđ     0,2          1 22 , 4         0        M

Pứ                  x              2x      M

CB              1 22 , 4 - x        2x      M

=>   K c = C O 2 C O 2 = 2 x 2 1 22 , 4 - x = 2 . 10 - 3

=> x = 4,45.10-3 M

=> nCO = 2x.22,4 = 0,2 mol

=> D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2017 lúc 17:52

C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O -  + H +  ( 1 )

C H 3 C O O N a phân li trong dung dịch như sau :

C H 3 C O O N a  →  C H 3 C O O -  + N a +

Sự phân li của  C H 3 C O O H  là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan  C H 3 C O O N a  vào thì nồng độ  C H 3 C O O -  tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ  H +  giảm xuống.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2019 lúc 8:21

Chú ý câu hỏi sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào áp suất. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.  Chọn C.

Bình luận (0)