Những câu hỏi liên quan
Phươmg Lê
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
7 tháng 5 2022 lúc 20:47

Trình bày sự phối hợp hoạt động của tuyến trên thận và tuyến tụy trong điều hòa lượng đường trong máu khi hàm lượng glucozơ giảm ?

- Khi hàm lượng glucozo trong máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmon glucagon có tác dụng phân giải đường glicogen thành glucozo nhằm tăng lượng glucozo trong máu

- Ngoài ra thik tuyến thượng thận cũng tiết ra hoocmon cooctizone (Cortisol) giúp biến lipit thành năng lượng, nhằm mục đích ít sử dụng glucozo để tạo thành năng lượng hơn -> Lượng glucozo tăng do không cần sử dụng cho việc tạo năng lượng

Bình luận (0)
Hạo Nam
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 6 2020 lúc 18:00

* Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm < 0,12%

- Tuyến tụy cũng sản xuất glucogon phân giải glycogen thành glucose khi nồng độ glucose trong máu thấp

- Vỏ tuyến trên thận:

Khi nồng độ glu trong máu thấp , tuyến yên tiết ACTH kích thích vỏ thường thận => Vỏ tuyến trên thượng thận sản xuất cortizon => Chất này chuyển hóa glicogen ở cơ thành glucose

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
27 tháng 6 2020 lúc 18:00

Quá trình điều hòa lường đường huyết trong máu :

-Khi lượng đường trong máu tăng sẽ kích thích tế bào B của đảo tụy tiết ra insulin để biến glucozo thanh glicogen . khi lượng đường trong máu hạ thấp sẽ kích thích các tế bào A của đảo tụy tiết glicogen gây nên sự chuyển quá glicogen thành glu cozo nhờ đó mà năng lượng glucozo luon ổn định

Bình luận (0)
Anh Hào Đào
Xem chi tiết
Anh Hào Đào
19 tháng 4 2017 lúc 20:39

Sinh học 8

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
18 tháng 4 2017 lúc 23:49

Bình luận (2)
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
17 tháng 4 2022 lúc 15:44

Khi đường huyết giảm (nồng độ đường trong máu < tiêu chuẩn) thì tuyến tụy sẽ tiết hoocmon glucagon để phân giải đường glycogen thành đường gluco để điều hòa lượng đường về mức ổn định. Bên cạnh đó hoocmon cooctizon ở tuyến trên thận cũng đc tiết ra để chuyển hóa protein và lipit để góp phần tạo năng lượng mục đích khiến đường gluco không cần phải oxi hóa để tạo năng lượng -> tăng lượng đường trong máu

Bình luận (0)
Đinh Công Dũng
17 tháng 4 2022 lúc 15:47
Bình luận (0)
Thùy Linh
17 tháng 4 2022 lúc 18:09

+Sự phối hợp hoạt động của các tế bào a và b của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
+Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào a của đảo tụy hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết 

Bình luận (0)
Bình Giang
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 5 2017 lúc 20:40

Hỏi đáp Sinh học

:Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết. Tuy nhiên, các tuyến nội tiết cũng tiết hoocmôn chi phối hoạt động của tuyến yên. Đó chính là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các luồng thông tin ngược
Sự hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong , đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thừơng.
TB α của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn biến glicôzen thành glucôzơ
Mà còn có sự phối hợp của hai tuyến trên thận tiết coóctirôn chuyển
Hoá lipít và prôtêin thành glucôzơ làm tăng đường huyết
Sau các hoạt động đói kéo dài đường huyết giảm:

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
9 tháng 5 2017 lúc 22:25

Khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài, không chỉ các tế bào của đảo tụy hoạt động tiết gỉucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để góp phần vào sự chuyển hoá lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.

Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 5 2017 lúc 9:05

Bài 59. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

Bình luận (0)
Quân Sự Hiếu
Xem chi tiết
name phong
6 tháng 5 2022 lúc 15:23

undefined

Bình luận (0)
name phong
6 tháng 5 2022 lúc 15:24

đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ.
còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.

Bình luận (0)
ngoc rong thử chơi nhan
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
23 tháng 7 2020 lúc 15:51

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Bảo Ang Lê
13 tháng 4 2021 lúc 20:26

* Khi đường huyết giảm → đảo tụy có tế bào α → tiết ra hoocmôn glucagôn biến đổi glicôgen → glucôzơ → giúp cho lượng đường huyết tăng lên mức bình thường.

 

Bình luận (0)
Truong thuy vy
Xem chi tiết
do linh
24 tháng 4 2018 lúc 12:13

khi tỉ lệ đường huyết giảm:

- tuyến tụy tiết glucagon biến đổi glicogen thành glucozo làm tăng đường huyết

- tuyến trên thận tiết cooctizon chuyển hóa lipit và protein thành glucozo làm tăng đường huyết

Bình luận (0)
milley raly
23 tháng 4 2018 lúc 21:33

các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmôn tiết ra từ tuyến yên, tuyến giáp và tuyến trên thận. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
(k

Bình luận (0)
do linh
24 tháng 4 2018 lúc 12:09

khi tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0,12% tế bào \(\alpha\)sẽ tiết hoocmon glucagon biến đổi glicogen thành glucozo làm tăng đường huyết

Bình luận (0)
lily Nguyễn
Xem chi tiết