Những câu hỏi liên quan
trần thị minh thi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huế Trang
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2017 lúc 17:46

Đáp án C

Sinh vật sống kí sinh tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức cơ thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2017 lúc 8:51

Đáp án A

Động vật có xương sống tiến hoá theo hướng tăng dần mức độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.

Bình luận (0)
Diệu Ánh 7B Trương
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
28 tháng 3 2022 lúc 14:41

tham khảo

 

Chứng minh sự tiến hóa về tổ chức cơ thể , về sinh sản từ động vật nguyên sinh đến động vật có xương sống :

-Hệ tuần hoàn : chưa phân hoá → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn → tim có 3 ngăn → tim 4 ngăn -Hệ thần kinh: chưa phân hoá → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hoá (não, hầu bụng)→ hình ống phân hoá ( não bộ và tuỷ sống) -Hệ sinh dục :chưa phân hoá → tuyến sinh dục không có ống dẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn -Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong -Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng và đẻ con -Phôi phát triển có biến thái đến phát triển trực tiếp (không có nhau thai) và phát triển trực tiếp có nhau thai Con non không được nuôi dưỡng đến được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ và được học tập thích nghi với cuộc sống.

Bình luận (0)
Đào Hữu Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 9:45

Chọn C

Bình luận (0)
Huy Phạm
23 tháng 7 2021 lúc 9:45

c lớp thú

Bình luận (0)
nguyễn trần hà phương
23 tháng 7 2021 lúc 9:47

B  lớp giáp xác

Bình luận (0)
Phúc Lê
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:29

Kết quả hình ảnh cho hướng tiến hóa về tổ chức cơ thể

Bình luận (0)
Trần Thơm
Xem chi tiết
ATNL
11 tháng 12 2015 lúc 10:42

Cảm ứng là khả năng của cơ thể tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường bên ngoài (cũng như bên trong cơ thể) đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.

Càng lên cao trên thang tiến hóa, cấu tạo cơ thể càng phân hóa, tổ chức thần kinh càng hoàn thiện, phản ứng của cơ thể ngày càng chính xác, bảo đảm cho cơ thể thích nghi cao với điều kiện môi trường. Vì vậy, mức độ tiến hóa của cảm ứng ở động vật phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ tiến hóa của tổ chức thần kinh.

Ví dụ:

-        Ở nhóm động vật chưa có tổ chức thần kinh (Động vật nguyên sinh): cơ thể phản ứng lại các kích thích bằng sự  chuyển trạng thái co rút của chất nguyên sinh (nhờ các vi sợi), gọi là hướng động. Chúng chuyển động tới các kích thích có lợi (hướng động dương) và tránh xa các kích thích có hại (hướng động âm).

-        Ở nhóm động vật có hệ thần kinh dạng lưới (Ruột khoang): Khi các tế bào cảm giác bị kích thích sẽ chuyển thành xung thần kinh truyền qua mạng lưới thần kinh đến các tế bào biểu mô cơ hoặc đến các tế bào gai làm cơ thể co lại để tránh kích thích hoặc phóng gai vào con mồi. Tuy phản ứng nhanh nhưng chưa thật chính xác và tốn nhiều năng lượng vì khi kích thích ở bất kì điểm nào cảu cơ thể cũng gây phản ứng toàn thân.

-        Ở nhóm động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (các ngành Giun): Cơ thể đã có phản ứng định khu nhưng vẫn chưa hoàn toàn chính xác, mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển ở một vùng xác định của cơ thể nên tiết kiệm được năng lượng.

-        Ở nhóm động vật có hệ thần kinh dạng ống (các động vật có xương sống): gồm có não, tủy sống, dây thần kinh và các hạch thần kinh, được hoạt động theo nguyên tắc phản xạ, gồm phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức tạp thì số lượng phản xạ càng nhiều, phản xạ càng chính xác, bảo đảm cho sự thích nghi của cá thể và loài.

Bình luận (0)
One Sweet Love
13 tháng 12 2015 lúc 19:52

hhaaa.thơm ơi.t ngọc anh đây

Bình luận (16)
Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 4 2017 lúc 12:27

1/ nêu sự tiến hóa cơ quan di chuyển vận động của vật nuôi

Trong quá trình tiến hóa, sự hoàn chỉnh các cơ quan di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển (bồ câu, châu chấu) thích nghi với điều kiện sống của chúng. Ớ từng cơ quan vận động, các động tác cũng dần dần linh hoạt, đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo...).

Bình luận (0)