Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
26 tháng 4 2017 lúc 12:51

Từ giả thiết ta gọi tọa độ điểm cắt nhau A(a;0)

Thay vào 2 hàm số ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}12a+5-m=0\\3a+3+m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15a+8=0\\m=-3a-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{8}{15}\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-\dfrac{7}{5}\)

Xuân Tuấn Trịnh
26 tháng 4 2017 lúc 12:53

ây em nhầm trên trục hoành,giải lại:

Từ giả thiết ta gọi tọa độ điểm cắt nhau A(0;a)

Thay vào 2 hàm số ta có:

y=5-m và y=3+m

=>5-m=3+m

<=> 2m =2

<=>m=1

Vậy m=1

Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 5 2017 lúc 14:20

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 4:28

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 2:33

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

NGUYỄN TRẦN VÂN LY
Xem chi tiết
Trần Tích Thường
3 tháng 2 2018 lúc 15:07

phương trình hoành độ giao điểm là
2x+(3+m)=3x+(5-m)
<=>2x+3+m=3x+5-m(1)
thay x=0 ta đk
(1)<=>3+m=5-m
<=>2m=2
<=>m=1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 9:38

Hai đường thẳng y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nghĩa là chúng có cùng tung độ góc.

Suy ra: 5 – m = 3 + m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1

Vậy với m = 1 thì đồ thị của các hàm số y = 12x + (5 – m) và y = 3x + (3 + m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Âu Dương Băng Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 22:21

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

$2x+3+m=3x+5-m$

$\Leftrightarrow x=2m-2$
Tung độ giao điểm: $y=2x+3+m=2(2m-2)+3+m=5m-1$

Để 2 đths cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì tung độ giao điểm $y=0$

$\Leftrightarrow 5m-1=0$

$\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}$

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:24

Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+m+3=3x+5-m

\(\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì 2m-2=0

hay m=1

Khôi Lê Minh
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 18:29

cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì => x = 0
y = m + 2 và y = -5 - 2m
=> m + 2 = -5 - 2m
=> m + 2m = -2 - 5
=> 3m = -7
=>  m = -7/3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 17:48

Để hai đồ thị hàm số  y   =   − 2 x   +   m   +   2   v à   y   =   5 x   +   5   –   2 m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì − 2 ≠ 5 m + 2 = 5 − 2 m ⇔   3 m   =   3   ⇔   m   =   1

Đáp án cần chọn là: A

ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 20:50

Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4

=>m=-2