Câu 1: Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn?
Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
* Các hình thức hô hấp của động vật ở nước:
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể (giun ở nước,…)
- Hô hấp bằng mang (cá, tôm, cua,…)
- Một số hô hấp bằng phổi: cá heo, cá voi,… sau khi ở dưới nước một thời gian chúng sẽ ngoi lên mặt nước để thở.
* Các hình thức hô hấp của động vật ở cạn:
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí (côn trùng,…)
- Hô hấp bằng phổi (chim, thú,…)
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể (giun đất,…)
Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:
+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;
+ Trao đổi khí bằng mang;
+ Trao đổi khí bằng phổi.
Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:
+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;
+ Trao đổi khí bằng mang;
+ Trao đổi khí bằng phổi.
Các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn là:
Các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn là:
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể, bằng hệ thống ống khí, bằng mang và bằng phổi
B. Hô hấp qua da, hệ thống ống khí, bằng mang, phổi
C. Hệ thống ống khí, hô hấp bằng mang, phổi
D. Hô hấp qua da, bằng mang, phổi
Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn
A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác
B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao
C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài
Đáp án C
Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn?
A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác
B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao
C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài
Đáp án C
Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao
Nguyên nhân nào sau đây cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn?
A. Ở chim hô hấp bằng hệ thống túi khí phân tán khắp cơ thể thay vì hô hấp bằng phổi giống như các loài động vật có xương sống trên cạn khác.
B. Quá trình hô hấp ở chim được thực hiện bởi sự trao đổi khí giữa máu và số lượng lớn các phế nang trong phổi nên hiệu quả trao đổi khí cao.
C. Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao.
D. Các túi khí của chim dự trữ một lượng khí lớn nên chim có thể lấy oxy trong khí ở túi một cách triệt để mà không làm thất thoát oxy ra ngoài.
Đáp án C
Nguyên nhân cho thấy hô hấp ở chim là hình thức hô hấp có hiệu quả cao nhất ở các loài động vật có xương sống trên cạn: Hô hấp ở chim có sự phối hợp giữa phổi và các túi khí nên dòng khí đi theo một chiều, không có khí cặn, đồng thời dòng khí và dòng máu trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao.
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể.
- Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hay bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán.
Ví dụ: giun đất, con đĩa… hô hấp qua da.
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Gặp ở côn trùng. Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào của cơ thể và thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.
3. Hô hấp bằng mang
- Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm, chân khớp.
+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy một chiều và liên tục từ miệng qua khe mang.
+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua mang.
4. Hô hấp bằng phổi
- Phổi là cơ quan hô hấp của động vật sống trên cạn: bò sát, chim, thú.
+ Thú: khoang mũi →→ hầu →→ khí quản →→ phế quản.
+ Lưỡng cư: hô hấp bằng da và phổi.
+ Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.