đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
Đặt các dấu chấm (.),dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
b) Con có nhận ra con không ( )
b, Con có nhận ra con không?
- Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.
Đặt các dấu chấm (.),dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
c) Cá ơi giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( )
c, Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!
- Dấu chấm than: dùng trong câu cầu khiến.
Đặt các dấu chấm (.),dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
d) Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( )
d, Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
- Dấu chấm kết thúc câu kể.
Đặt các dấu chấm (.),dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
a) Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày cố lớn mà chẳng có khôn
a, Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
- Dấu chấm than: bộc lộ cảm xúc.
Hãy đặt dấu chấm than thích hợp vào cuối câu thích hợp
- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta
- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi
- Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết
- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
- Động Phong Nha còn cất giữ biết bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người chưa biết hết.
Câu 4. Đặt dấu hai chấm, dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây:
Vịt con đáp...
- Cậu đừng nói thế... chúng mình là bạn mà... GIÚP MÌNH VỚI
Vịt con đáp:
- Cậu đừng nói thế, chúng mình là bạn mà.
Vịt con đáp :
- Cậu đừng nói thế..,. chúng mình là bạn mà.!..
Đáp án:
Vịt con đáp:
-Cậu đừng nói thế,chúng mình là bạn mà.
Đặt dấu câu thích hợp vào ☐ cuối mỗi câu sau:
- Tên em là gì ☐
- Em học lớp mấy ☐
- Tên trưòng của em là gì ☐
Gợi ý: Những câu trên là câu hỏi, em hãy đặt dấu thích hợp sau mỗi câu đó.
Trả lời:
- Tên em là gì ?
- Em học lớp mấy ?
- Tên trường của em là gì ?
Chép đoạn văn dưới vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu.
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng, ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau ?
- Câu hỏi dùng để hỏi về những thông tin mà chúng ta chưa biết.
- Cuối câu hỏi đặt dấu chấm hỏi (?).
Em đặt dấu chấm hỏi:
- Tên em là gì ?
- Em học lớp mấy ?
- Tên trường của em là gì ?
Câu 5. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau:
Cành gai nói với hoa hồng:
Hoa ơi Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa
Hoa hồng đáp:
- Cành gai ơi! Nhìn anh sao mà sắc nhọn oai phong thế, nếu không có anh chúng mình đã bị bẻ sạch rồi
(Theo Truyện ngụ ngôn thế giới)
Câu 6. Điền từ bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” là tên một loại quả nhiều múi, vị chua, kết trái theo mùa.
Đáp án: quả......