Cho 18,8gam phenol tác dụng hoàn toàn với dung dịch brom(dư). Tính khối lượng kết tủ tạo thành
Khi cho một lượng dung dịch phenol trong etanol với Na(dư) thấy sinh ra 6,72l khí ở (đktc). Nếu cho cùng lượng dung dịch đó tác dụng với nước Brom dư hì tạo thành 16,55gam kết tủa trắng. Tính thành phần % theo khối lượng phenol có trong hỗn hợp ban đầu
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\331y=16,55\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được :
x = 0,55
y = 0,05
=> \(mC_2H_5OH=0,55.46=25,3\left(g\right)\)
=> \(mC_6H_5OH=0,05.94=4,7\left(g\right)\)
=> \(\%m_{C_2H_5OH}=\dfrac{25,3.100}{25,3+4,7}=84,33\%\)
=> \(\%m_{C_6H_5OH}=100-84,33=15,67\%\)
cho m gam KOH tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl dư tạo thành dung dịch KCl 0,15M
a, Viết phương trình phản ứng
b, tính m
c, cho dung dịch KCl trên tác dụng với 2l dung dịch AgNO3 dư 20%so với lượng phản ứng. Tính khối lượng kết tủa thu được và nồng đọ mol các chất có trong dung dịch sau cùng
d, Lọc bỏ kết tủa cô cạn dung dịch thu đc bao nhiêu g muối khan
GIÚP MK VỚI :(
a) PTHH: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{KCl}=0,15\cdot0,5=0,075\left(mol\right)=n_{KOH}\) \(\Rightarrow m_{KOH}=0,075\cdot56=4,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{KCl}=0,075\left(mol\right)=n_{AgNO_3\left(p.ứ\right)}=n_{KNO_3}=n_{AgCl}\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,075\cdot120\%-0,075=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AgCl}=0,075\cdot143,5=10,7625\left(g\right)\\C_{M_{KNO_3}}=\dfrac{0,075}{0,5+2}=0,03\left(M\right)\\C_{M_{AgNO_3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,015}{2,5}=0,006\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
d) Coi như khi cô cạn không bị hao hụt muối
Ta có: \(m_{muối.khan}=m_{KNO_3}+m_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,075\cdot101+0,015\cdot170=10,125\left(g\right)\)
Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C 2 H 2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong C C l 4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là
A. 32 gam
B. 80 gam
C. 64 gam
D. 40 gam
Cho 0,3 mol hôn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là
A.96 gam
B. 80 gam
C. 64 gam
D. 40 gam
Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CC14 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là
A. 32 gam.
B. 80 gam.
C. 64 gam.
D. 40 gam
Đáp án C
Gọi n H C H O = x ( m o l ) ; n C 2 H 2 = y ( m o l ) ⇒ x + y = 0 , 3 (1)
Ta có kết tủa thu được là:
4x mol Ag; y mol AgC ≡ CAg
=> mkết tủa = 4x.l08+y.240 = 91,2(g) (2)
Từ (l) và (2) => x = 0,1 (mol); y = 0,2 (mol)
Khi cho lượng X trên phản ứng với dung dịch Br2 trong CC14 thì chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2
n B r 2 = 2 n C 2 H 2 = 0 , 4 m o l ⇒ m B r 2 = 64 ( g )
Chú ý: Nhóm chức anđehit chỉ phản ứng với dung dịch nước Br2 tức là Br2 trong dung môi nước. Còn các chất hữu cơ không no khác có thể phản ứng với Br2 cả trong dung môi ước và dung môi hữu cơ (CCl4).
Cho 16,8 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn 800ml dung dịch NaO 1,5M thu được dung dịch D
a.Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch D
b.Lấy dung dịch D cho tác dụng với một lượng dư dung dịch BaO.Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Cho 27,9g anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5g kết tủa. Khối lượng brom trong dung dịch brom ban đầu là (N=14, C=12, H=1, Br=80):
A. 72g
B. 24g
C. 48g
D. 144g
Cho 8 gam hỗn hợp gồm etylen C2H4 và axetylen C2H4 tác dụng với dung dịch Brom dư thấy nhạt màu hoàn toàn 80 gam brom nguyên chất a. Tính % khối lượng 2 khí trong hỗn hợp ban đầu. b. Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được
axetilen là C2H2 nhé :)
a) Gọi số mol C2H4, C2H2 là a, b (mol)
=> 28a + 26b = 8 (1)
\(n_{Br_2}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
a---->a
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
b---->2b
=> a + 2b = 0,5 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.28}{8}.100\%=35\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,2.26}{8}.100\%=65\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2+2NH_4NO_3\)
0,2------------------------->0,2
=> mC2Ag2 = 0,2.240 = 48 (g)
Cho một dung dịch có chứa 52g BaCl2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 19,6%. a) Viết phương trình hóa học . b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng c) Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành d) Lọc toàn bộ kết tủa, phần dung dịch còn lại được cho vào dung dịch có chứa 8g NaOH. Hãy cho biết dung dịch sau phản ứng sẽ làm giấy quỳ tím thay đổi như thế nào? (Cho: Ba = 137; Cl = 35,5; H = 1; S = 32; O = 16; Na = 23)
a) \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
b) \(n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
0,25----->0,25------->0,25---->0,5
=> \(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5.100}{19,6}=125\left(g\right)\)
c) \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)
d)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => NaOH hết, HCl dư
=> Quỳ tím chuyển màu đỏ