Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ích Thắng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:09

Câu 9:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:11

Câu 2:

Bình luận (0)
Lương Phú Thiện
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
22 tháng 4 2016 lúc 10:54

123456789

Bình luận (0)
Mạnh
16 tháng 10 2016 lúc 20:48

chtt

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thạch Thảo
Xem chi tiết
nguyen hoang mai linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:02

Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
nguyen hoang mai linh
22 tháng 4 2016 lúc 18:40

hahacảm ơn nguyễn thams nhé

Bình luận (0)
Văn Trường Nguyễn
4 tháng 6 2018 lúc 17:18

Cấu tạo và sự tiến hóa của hệ tuần hoàn từ lớp Cá đến lớp Thú :

- Tim :

+ 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Cá.

+ 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Lưỡng cư; 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt ở Bò sát.

+ 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất ở lớp Chim, lớp Thú.

- Máu chứa trong tim: từ máu pha đến máu riêng biệt.

- Máu đi nuôi cơ thể: từ máu pha đến máu đỏ tươi.

- Vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn hở: ở Chân đốt và Thân mềm.

+ Vòng tuần hoàn kín:

• 1 vòng tuần hoàn: ở lớp Cá.

• 2 vòng tuần hoàn: ( cá) đến 2 vòng tuần hoàn chưa hoàn chỉnh ( Lưỡng cư và Bò sát), đến 2 vòng tuần hoàn riêng biệt ( Chim và Thú).

- Hồng cầu: từ hồng cầu có nhân, hình bầu dục đến hồng cầu không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt để tăng diện tích tiếp xúc với khí ôxi và cacbônic.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2017 lúc 9:27

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2017 lúc 17:32

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

Bình luận (0)
lê ngọc trân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
18 tháng 3 2022 lúc 10:35

SS cá:

+Thụ tinh ngoài.

+Đẻ trứng.

+...............................

SS ếch:

+Thụ tinh ngoài.

+Đẻ trứng.

+............................

SS thằn lằn:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ trứng.

+.........................

SS chim:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ trứng.

+....................

SS Thú:

+Thụ tinh trong.

+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

+.......................

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
18 tháng 3 2022 lúc 10:56

- Sinh sản cá:

+ Thụ tinh ngoài.

+ Đẻ trứng (15-20 vạn trứng)

+ Trứng→phôi

- Sinh sản ếch:

+Thụ tinh ngoài.

+ Đẻ trứng, trứng ít noãn hoàng

+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn

- Sinh sản của thằn lằn

+ Thụ tinh trong

+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp

- Sinh sản chim:

+ Thụ tinh trong.

+ Đẻ trứng (2 trứng/lứa), trứng nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi

- Sinh sản thỏ:

+ Thụ tinh trong.

+ Thai phát triển trong bụng mẹ.

+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

 

Bình luận (0)
Mai Huỳnh Thu Yên
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
2 tháng 11 2016 lúc 20:44

Câu 2

Cung phản xạVòng phản xạ

Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về tủng ương thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho chính xác.

VD: Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại

Vòng phản xạ gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược.

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 6:36

Đáp án C

I sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc mới dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã

II sai, đột biến gen gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

III sai, đột biến điểm liên quan tới 1 cặp nucleotit

IV đúng

Bình luận (0)