viết đoạn văn ngắn 5-10 câu sử dụng câu cảm thán,cầu khiến ,nghi vấn,trần thuật
Mọi người ơi giúp mk bài này vs ạ, em sắp kiểm tra rồi ạ!
-Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong việc phòng chống dịch Covid 19, có sử dụng 4 loại câu sau:
+Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
+Câu nghi vấn
+Câu trần thuật
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu có sử dụng câu nghi vấn !
Vậy lòng tự trọng là gì? Lòng tự trọng có thể nói là một đức tính nền tảng để xây dựng lên những phẩm giá cao quý của một người chân chính. Lòng tự trọng xuất phát từ việc nhìn nhận cuộc sống,ta tôn trọng cuộc sống,ta tôn trọng bản thân mình.Một người có lòng tự trọng luôn cố gắng làm những điều đúng đắn,hợp với lẽ phải và biết tôn trọng người khác;ngược lại với tự ái,ta cảm thấy khó chịu khi có người nào đó góp ý với những lỗi lầm của mình. Muốn có được tính tự trọng,ta phải rèn luyện hằng ngày,vui vẻ trước những góp ý về lỗi lầm của mình và sửa chữa chúng,biết phân biệt cái nào là sai trái và đúng đắn,không làm những điều có lỗi với người khác,không lừa dối và phải biết tôn trọng mọi người xung quanh từ đó hoàn thiện bản thân mình trở thành công dân tốt.
=> Câu nghi vấn: Vậy lòng tự trọng là gì?
#Châu's ngốc
Viết một đoạn văn diễn dịch 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài quê hương có sử dụng câu cầu khiến
Đừng chỉ biết sống thờ ơ, vô cảm hay chỉ biết che giấu cảm xúc của mình. Hãy như Tế Hanh, ông không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình. Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Ôi, đó là một tâm hồn, một trái tim không sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác!. Và "rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Phải chăng, sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, ít ai mà biết được. Khép lại đoạn văn trên, ta hoàn toàn có thể kết luận rằng Tế Hanh chính là một người thi sĩ tài tình vẽ ra bức tranh sinh hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu.
☕T.Lam
viết một đoạn văn từ 7-10 câu trong đó sử dụng 1phép so sánh, 1 câu trần thuật đơn và một câu ẩn dụ
Người tham gia hỏi đáp không được đưa câu hỏi hoặc bình luận linh tinh lên trang web, chỉ đưa các nội dung liên quan đến môn toán
Viết đoạn văn T-P-H từ 12-14 câu cảm nhận về cảnh đoàn thuyền ra khơi. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán.(gạch chân nêu chú thích).
viết một đoạn văn sử dụng biện pháp so sánh ,nhân hóa và câu trần thuật đơn có từ là;
văn tả cảnh
Trời còn tờ mờ tối vậy mà anh gà trống oai phong đã cất tiếng gáy, báo hiệu mọi người thức dậy. Phía đằng đông, những tia nắng đầu tiên của ông mặt trời đang dần nhô lên. Bầu trời phía đông ửng hồng lạ kì ! Ông mặt trời như lòng đỏ một quả trứng gà được đặt trên chiếc mâm màu xám. Những chị mây lúc bấy giờ như những chiếc thuyền bông trôi dạt trên trời.
Trời còn tờ mờ tối vậy mà anh gà trống oai phong đã cất tiếng gáy, báo hiệu mọi người thức dậy. Phía đằng đông, những tia nắng đầu tiên của ông mặt trời đang dần nhô lên. Bầu trời phía đông ửng hồng lạ kì ! Ông mặt trời như lòng đỏ một quả trứng gà được đặt trên chiếc mâm màu xám. Những chị mây lúc bấy giờ như những chiếc thuyền bông trôi dạt trên trời.Bầu trời thật là tuyệt đẹp
k mik nha!
ngô thế trường
Mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương là chùm khế ngọt, là nơi để lại những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời. Dẫu có phải đi xa, bao giờ người ta cũng nhớ về quê cha đất tổ.
Em lớn lên ở vùng chiêm trũng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi khi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát.. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh. Vào những mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô trên đồng.
Chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, lúa khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Những buổi chiều thu, làn sương phủ trên cánh đồng, trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ. Sáng ra, màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa.
Đến khi mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng rọi vào hạy sương tưởng như muôn vàn hạt ngọc li ti, ánh lên những tia sáng muôn màu, muôn vẻ trông rất đẹp.
Ở xóm em, có những anh chị đi xa, lần nào về thăm quê cũng ra thăm cánh đồng. Họ say sưa nhìn ngắm những con chim sẻ đi kiếm ăn bay là là trên thảm lúa. Thỉnh thoảng, chúng đỗ hẳn xuống rồi lại bay vút lên trời xanh ríu rít gọi nhau.
Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em. Nơi đây, em đã sinh ra và lớn lên. Giờ đây, vùng chiêm trũng nàv đã có những cậu “trâu sắt” băng băng chạy trên cánh đồng. Điện cao thế bừng sáng xóm làng. Cuộc sống đang đi lên trên con đường hạnh phúc.
Mk ko đủ thời gian nên đành chép trên mạng, mong bạn thông cảm!!!
dựa vào văn bản chứa đoạn trích trên ,viết một đoạn văn ngắn từ 10-12 câu theo kiểu lập luận tổng - phân - hợp để làm rõ tình thương yêu mẹ của bé hồng . trong đoạn văn có sử dụng 1 trợ từ, 1 thán từ
Viết đoạn văn Tổng – phân – hợp khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn 8. Trong đoạn văn có sử dụng 1 trợ từ, 1 thán từ. Gạch chân và chú thích.
Em tham khảo:
Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Chính hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Ôi! Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh. Chị là điển hình cho người phụ nữ Việt Nam.
Trợ từ+ Thán từ: In đậm nghiêng
Tham khảo:
Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp của một người phụ nữ phong kiến xưa. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị không ngại hạ mình van xin, nài nỉ. Để cứu chồng, chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đớn như đứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê" ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cả gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở chị đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng" của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình". Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Qua đó, ta thấy chị Dậu chính là hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Bài 1 : viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 dòng miêu tả vùng đất của người da đỏ, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ '' là'' và câu trần thuật đơn không có từ ''là''
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ giúp mình, mình đang cần gấp, cảm ơn
- Vùng đất của người da đỏ xinh đẹp, thiêng liêng.
- Với người da đỏ, “Đất là mẹ”. Vì một mặt, “mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương…” đối với người dân da đỏ đã trở nên không khí trong lành để sống, để hít thở hằng ngày. Và một mặt khác, nó là trí tuệ, là khái niệm. Đất vừa là không gian vừa là thời gian, và tất cả điều này đã trở nên máu thịt : “Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ”.
- Vùng đất ấy bị người da trắng phá hoại và nếu cứ hành động như vậy, họ sẽ phải trả giá.