Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm \(A\left(3;-\dfrac{1}{2}\right);B\left(-4;\dfrac{2}{4}\right);C\left(0;2,5\right)\)
Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm \(A\left( { - 3;3} \right);B\left( {3;3} \right);C\left( {3; - 3} \right);D\left( { - 3; - 3} \right)\). Nêu nhận xét về các cạnh và góc của tứ giác ABCD.
Điểm \(A\left( { - 3;3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là -3 và tung độ là 3.
Điểm \(B\left( {3;3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là 3 và tung độ là 3.
Điểm \(C\left( {3; - 3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là 3 và tung độ là -3.
Điểm \(D\left( { - 3; - 3} \right) \Rightarrow \) hoành độ là -3 và tung độ là -3.
Các cạnh của tứ giác \(ABCD\) bằng nhau và các góc của tứ giác \(ABCD\) bằng nhau và bằng \(90^\circ \).
Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm \(A\left( { - 2;0} \right);B\left( {0;4} \right);C\left( {5;4} \right);D\left( {3;0} \right)\). Tứ giác \(ABCD\) là hình gì?
\(A\left( { - 2;0} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(A\) là –2 và tung độ của điểm \(A\) là 0.
\(B\left( {0;4} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(B\) là 0 và tung độ của điểm \(B\) là 4.
\(C\left( {5;4} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(C\) là 5 và tung độ của điểm \(C\) là 4.
\(D\left( {3;0} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(D\) là 3 và tung độ của điểm \(D\) là 0.
Biểu diễn các điểm \(A;B;C;D\) trên mặt phẳng tọa độ ta được:
Vì hai điểm \(B;C\) có tung độ bằng nhau nên \(BC\) song song với \(Ox\); Hai điểm \(A;D\) có tung độ bằng nhau nên \(AD\) song song với \(Ox\).
Do đó, \(BC//AD\).
Lại có, \(AD = \left| {3 - \left( { - 1} \right)} \right| = 4;BC = \left| {4 - 0} \right| = 4\). Do đó, \(AD = BC\).
Xét tứ giác \(ABCD\)có:
\(AD = BC\)
\(BC//AD\)
Do đó, tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành.
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm
A 3 ; - 1 2 ; B - 4 ; 2 4 ; C 0 ; 2 ; 5
Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của một điểm M và x0 là hoành độ và y0 là hoành độ của điểm M
Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm \(M\left( {0;2} \right);N\left( {0;1} \right);P\left( {0;4} \right)\).
a) Em có nhận xét gì về các điểm \(M;N;P\)?
b) Em hãy cho biết một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu.
a: M,N,P đều nằm trên trục tung
b; Hoành độ bằng 0
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P ; Q lần lượt có tọa độ là ( 2 ; 3) ; (3 ; 2)
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;-1); B (-2;-1); C(-2;-3) ; D(-4;-3). Tứ giác ABCD là hình gì ?
- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:
- Tứ giác ABCD là hình vuông.
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm \(A\left(-4;-1\right);B\left(-2;-1\right);C\left(-2;-3\right);D\left(-4;-3\right)\)
Tứ giác ABCD là hình gì ?
Hướng dẫn làm bài
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình vuông.
- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:
- Tứ giác ABCD là hình vuông.
tick nha
- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:
- Tứ giác ABCD là hình vuông.
Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm \(M\left( {1;1} \right);N\left( {4;1} \right);P\left( {2; - 1} \right);Q\left( { - 1; - 1} \right)\). Tứ giác \(MNPQ\) là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang cân.
C. Hình vuông. D. Hình chữ nhật.
Ta biểu diễn các điểm \(M\left( {1;1} \right);N\left( {4;1} \right);P\left( {2; - 1} \right);Q\left( { - 1; - 1} \right)\) trên hệ trục tọa độ ta được:
Từ hình vẽ ta thấy, độ dài đoạn thẳng \(MN = 3;QP = 3\)
Lại có: \(MN//Ox;QP//Ox \Rightarrow MN//QP\).
Tứ giác \(MNPQ\) có: \(MN//PQ;MN = PQ \Rightarrow \) tứ giác \(MNPQ\) là hình bình hành.
vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3;\(\frac{-1}{2}\)), B(-2;1), C(0;-3), D(2;0) trên hệ trục