Nguyên lý I Nhiệt động lực học là sự vận dụng cho các hiện tượng về nhiệt của định luật hay nguyên lí nào?
A. Tương đương giữa công và nhiệt. C. Bảo toàn công.
B. Bảo toàn cơ năng. D. Bảo toàn năng lượng.
Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào sau đây ?
A. Định luật bảo toàn cơ năng.
B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
D. Định luật II Niutơn.
1. Máy cơ nào có thể thay đổi độ lớn của lực, máy cơ nào không thể thay đổi độ lớn của lực
2. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng
3. Hiện tượng xảy ra khi nung nóng một vật rắn, lỏng, khí
4. Ứng dụng sự nở vì nhiệt ( cho ví dụ )
5. Thí nghiệm về sự giãn nở vì nhiệt của chất khí
6. Công dụng của các loại nhiệt kế
7. Giải thích một số ứng dụng trong thực tế như: Tra khâu giao, lấy nút bị kẹt trong cổ lọ..., hiện tương xảy ra trong các thí nghiệm về phần nhiệt.
Hộ mk với ạ. mk kick
Vật lý nhá
1.Ròng rọc X Mp nghiêng
2.Chất lngr bên trong nở ra khi nóng và co lại khi lạnh
3.Vật khí sẽ nở ra nhiều nhất ->vật lỏng->vật rắn
4Đường ray bị cong , n kế thủy ngân đo nđộ nước đang sôi
5Nhúng ống ngiệm vào ncs màu rồi nhấc lên sao cho chỉ còn 1 giọt , dùng một bình thủy tinh kín , cắm óng đó vào bình và hơ nóng,ta thấy giọt nước di chuyển vì ko khí bên trong đã nở ra khi gặp nđộ cao
6.Nkế thủy ngân : Đo nđộ phòng thí nghiệm
Nkế y tế : Đo n đọ cơ thể
Nkế rượu : ĐO nđọ khí quyển
7. Dùng ứng dụng sự co giẫn của các chất vạt ứng dụng t tế
Hok tốt
Thêm vào để câu trả lời thêm chi tiết nha
1. Máy cơ nào có thể thay đổi độ lớn của lực, máy cơ nào không thể thay đổi độ lớn của lực
2. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng
3. Hiện tượng xảy ra khi nung nóng một vật rắn, lỏng, khí
4. Ứng dụng sự nở vì nhiệt ( cho ví dụ )
5. Thí nghiệm về sự giãn nở vì nhiệt của chất khí
6. Công dụng của các loại nhiệt kế
7. Giải thích một số ứng dụng trong thực tế như: Tra khâu giao, lấy nút bị kẹt trong cổ lọ..., hiện tương xảy ra trong các thí nghiệm về phần nhiệt.
Hộ mk với ạ. mk kick
Vật lý nhá
Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.
Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ?
A. ∆U = A + Q
B. ∆U = Q
C. ∆U = A
D. A + Q = 0
Đáp án: A
Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:
DU = Q + A
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
1.Nêu tác dụng của 2 loại ròng rọc
Dùng ròng rọc cố định để kéo 1 vật nặng 10kg thì lực keo ít nhất bằng bao nhiêu?
2.Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn với chất khí
3. Băng kép có cấu tạo như thế nào ?
Nêu kết luận về băng kép.
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng gì?
4. Nêu công dụng của các loại nhiệt kế
Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
Các bn giúp mình với. Mai mình thi rồi. Đây là môn Vật lí nka :) :)
nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt.nội dung nào nguyên lí này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? viết phương trình cân bằng nhiệt?
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.
-PTCBN: Qthu=Qtỏa
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.Cho ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học
Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức AU = A + Q của nguyên lí I NĐLH ?
A. Vật nhận công : A < 0 ; vật nhận nhiệt: Q < 0.
B. Vật nhận công : A > 0 ; vật nhận nhiệt: Q > 0.
C. Vật thực hiện công : A < 0 ; vật truyền nhiệt: Q > 0.
D. Vật thực hiện công : A > 0 ; vật truyền nhiệt: Q < 0.