Động lượng là gì? Phát biểu định lượng bảo toàn động lượng. Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật
Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp của trọng lực , lực đàn hồi, và lực bất kì. Khi vật chịu tác dụng của lực không phải là lực thế thì cơ năng của vật có bảo toàn không?
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật III Niu – tơn .
Cho các phát biểu sau:
− Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính.
− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hệ cơ như hình vẽ 90. Dùng định luật bảo toàn cơ năng, xác định gia tốc của hệ. Biết
Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua ma sát,khối lượng ròng rọc và dây treo.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
- Định luật I Niu - tơn còn được gọi là định luật quán tính.
- Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
Một vật có khối lượng 900g được đặt trên một đỉnh dốc dài 75cm và cao 45cm. Cho trượt không vật tốc ban đầu từ đỉnh dốc. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
1. Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm:
a. Xác định vận tốc của vật ở cuối chân dốc ?
b. Xác định vị trí để W d = 2 W t và vận tốc của vật khi đó. Tính thế năng cua vật ?
2. Sử dụng định lý động năng tìm:
a. Xác định vận tốc của vật của vật tại vị trí cách chân dốc 27cm.
b. Xác định quãng đường của vật khi vật đạt được vận tốc 1,2 m/s
Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật:
A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi.
B:khi chịu tác dụng của lực ma sát.
C:không chịu tác dụng của trọng lực.
D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật: A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi B:khi chịu tác dụng của lực ma sát C:không chịu tác dụng của trọng lực D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi