Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 4:23

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).

- Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao

- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

- Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Ngô
10 tháng 12 2021 lúc 12:44

cứu cứu lần này là thiệt

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 12 2021 lúc 12:45

Tham khảo câu 2
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ “Sông núi nước Nam” thể hiện ở các khía cạnh:

- Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.

- Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Trinh
Xem chi tiết
Trần Thị Vân Ngọc
15 tháng 10 2017 lúc 17:18

 Lí Thường Kiệt dùng từ "nam đế cư" để nói rằng nước Nam ta có vua chúa cai trị, có chủ quyền, có sơn hà xã tắc, có đầy đủ đặc điểm của một quốc gia độc lập, không phải là đất hoang để cho quân giặc xâm chiếm. Nếu dùng là "nam nhân cư", thì chỉ cho biết nước Nam chỉ có người ở, mà không có người cai trị, vậy thì còn đâu là quốc gia, còn đâu một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc

Bình luận (0)
23	Nguyễn Gia	Minh
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
28 tháng 12 2021 lúc 22:27

Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Quý Quang
3 tháng 1 2022 lúc 14:08

hỏi hẳn hoi vào câu hỏi lịch sử nhố nhăng lắm đấy !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Ngô Hoài Nam
2 tháng 10 2021 lúc 20:56

CÂU1a:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

CÂU1b:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ xở

Giặc dữ cớ sao đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

CÂU1c:

-Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà

- tác giả:Lê thước

CÂU2

-bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt

CÂU3:

-------Nam Đế :vua của nước Nam

-------Thiên Thư :sách trời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hmuhmi
2 tháng 10 2021 lúc 20:51

bạn mở sgk ra nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Bình Nguyên Trịnh Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 19:54

A

A

B

C

 

 

Bình luận (3)
chicothelaminh
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
23 tháng 11 2016 lúc 19:23


- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống. -
- Tác giả: Lý Thường Kiệt .
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
24 tháng 11 2016 lúc 11:29

- Từ đồng nghĩa với từ '' Sơn hà '' : Đất nước , giang sơn ,.....

- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm "Nam quốc sơn hà" vào một buổi đêm năm 1078, từ đền thờ hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát, là hai vị thần sông Như Nguyệt, người ta nghe thấy có tiếng người cất lên bài thơ "Sông núi Việt Nam" này.
Vì vậy, bài thơ "Nam quốc sơn hà" còn được gọi là bài thơ thần đánh giặc Tống.

- Tác giả : k rõ là ai / nhiều người nói là Lý Thường Kiệt sáng tác .

- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt

 

 

Bình luận (0)