a) vẽ đồ thị hàm số
b) biểu diễn các điểm a(-1;3);b(2;-5);c(-\(\dfrac{1}{3}\);1) trên mặt phẳng toạ độ oxy; chứng tỏ 3 điểm a;b;c; thẳng hàng?
1.Biểu diễn các điểm A(-2;4); B( 3; 0 ); C( 0; 5 ) trêm mặt phẳng tọa độ
b)Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x
2.a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I( 2;5 )
b)Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm đc
1a, h em cho tất cả điểm đó tren hệ trục tọa độ Oxy thôi
A(-2;4) là x=-2; y-4 mà
thôi chị vẽ hơi xấu
1b, đường thẳng y=-2x ta có:
-điểm A(-2;4) thì
4=-2*-2
<=> 4=4( luôn đúng)
=> điểm A(-2;4) thuộc y=-2x
tương tự
Bài 1:
a, Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy: A(4;3), B(4;-2), C(-3;-2), D(0;-3), E(2;0)
b, Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2
c, Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1
Bài 2:
a, vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = 3x
b, vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = -1/2x
Bài 3: Cho hàm số y= -2x
a, Biết A(3;yo) thuộc đồ thị hàm số y= -2x. Tính yo
b, Điểm B( 1;5;3) có thuộc đồ thị hàm số y= -2x hay không? Vì sao?
c, Vẽ đồ thị hàm số y= -2x
Phiền các bạn làm giúp mình nhé!!! THANKS YOU
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x
Cho hàm số y = f(x) = 2 (x) Tính f(1) ; f (1/2) f(-1/2) vẽ đồ thị của hàm số trên . Biểu diễn các điểm A(2;-2) ; B(-1 ;- 2) ; C(3;4)trên hệ trục tọa độ .Trong ba điểm A ,B, C ở câu c điểm nào thuộc ,không thuộc đồ thị hàm số y = 2x,Vì sao?
Cho hàm số y=a.x(a khác 0). Biết điểm P(5;15) thuộc đồ thị hàm số.
a) Tìm hệ số a
b)Biểu diễn y theo x
c)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
d)Hỏi điểm M(-7;-21) có thuộc đồ thị hàm số trên ko?
e) Tìm điểm E nằm trên đồ thị hàm số biết hoành độ điểm E là 2.Hãy biểu diễn điểm E trên đồ thị
Câu 1 :Cho hàm số y=ax
a) Tìm a biết rằng điểm M(-3;2) thuộc đồ thị hàm số
b) Điểm N(-3;2) có thuộc đồ thị hàm số đó không
Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=2x
a) Tính f(1); f(-2); f(3)
b) vẽ đồ thị của hàm số y=2x trên hệ trục tọa độ Oxy
c) Biểu diễn các điểm A(2;-2); B(-1;-2); C(3;4)
d) trong ba điểm A;B;C;D ở câu c điểm nào thuộc, điểm nào kh thuộc đồ thị hàm số y=2x vì sao ?
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
thông cảm cho mình .MÌNH GIỜ MỚI LỚP 5
đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A có tọa độ (4,2). a) Xác định hàm số A và vẽ đồ thị hàm số đó b) Cho điểm b(-2, -1) điểm c(5,3) không biểu diễn điểm B và C trên mặt phẳng tọa độ hãy cho biết 3 điểm A, B, C có thẳng hàng không
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = -2/3 x và y =2/3 x trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Trên đồ thị hàm số y = -2/3 x lấy điểm A có hoành độ là 2, Trên đồ thị hàm số y = 2/3 x, lấy điểm C có hoành độlà 3. Đo góc AOC, sau đó biểu diễn điểm B trên mặt phẳng toạ độ sao cho OABC là hình vuông.
Cho các hàm số y=f(x)=2x+a và y=g(x)=3x+b
a) Vẽ đồ thị của hai đồ thị trên
b) Xác định giao điểm và biểu diễn giao điểm đó trên trục tọa độ
Đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A (4;2)
a. Xác định hệ số a và vẽ đồ thị hàm số đó
b/ Cho B (-2;-1); C (5;3). Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết A, B C có thẳng hàng không?
a) Vì A thuộc hàm số y=ax nên :
4a = 2 => a = 1/2 => y=1/2x (*)
b)Thay B(-2, -1) vào(*) ta được: -1=1/2 x -2 => B thuộc (*)
Thay C(5,3) vào (*) ta được : 3= 1/2 x 5 ( Sai) => C ko thuộc (*)
Vậy 3 điểm A, B,C ko thẳng hàng.
~T.i.c.k mk nha~
làm nốt câu a nhưng ko chắc đâu nha(lâu lắm rồi ms nghe vẽ hàm số)
Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 .
a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.
b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).
c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị ( 0 , 5 ) 2 ; ( - 1 , 5 ) 2 ; ( 2 , 5 ) 2 .
d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3 ; √7.
a) Ta có bảng giá trị:
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = x2 | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Vẽ đồ thị hàm số :
Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = x 2 .
c)
– Để ước lượng giá trị ( 0 , 5 ) 2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị ( 0 , 5 ) 2 . Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( 0 , 5 ) 2
– Để ước lượng giá trị ( - 1 , 5 ) 2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị ( - 1 , 5 ) 2 . Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( - 1 , 5 ) 2
– Để ước lượng giá trị ( 2 , 5 ) 2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị ( 2 , 5 ) 2 . Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của ( 2 , 5 ) 2
Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.
Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).
Vậy ( 0 , 5 ) 2 = 2 , 25 ; ( - 1 , 5 ) 2 = 2 , 25 ; ( 2 , 5 ) 2 = 6 , 25 .
d)
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 3 ) 2 = 3 . Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3
– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 7 ) 2 = 7 . Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7
Ta có : ( √ 3 ) 2 = 3 ; ( √ 7 ) 2 = 7
⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số y = x 2
Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.
Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.