Lấy một băng giấy hình chữ nhật ABCD. Biết AB = 10 cm, BC = 4 cm; dán băng giấy như hình vẽ (B sát với A và C sát với D, không được xoắn).
Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ được không?
Lấy một băng giấy hình chữ nhật ABCD (h.80). Biết AB = 10cm, BC = 4cm; dán băng giấy như hình vẽ (B sát với A và C sát với D, không được xoắn).
Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ được không?
Hình 80
Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. Các bạn làm theo hình hướng dẫn.
Lấy một băng giấy hình chữ nhật ABCD (h.80). Biết AB = 10cm, BC = 4cm; dán băng giấy như hình vẽ (B sát với A và C sát với D, không được xoắn).
Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ được không?
Hình 80
Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. Các bạn làm theo hình hướng dẫn.
cho hình chữ nhật abcd có cạnh ab bằng 20 cm , cạnh bc băng 80 cm
a] tính diện tích hình chữ nhật abcd
b] trên ab lấy điển m đoạn mb băng 1 phần 3 đoạn am. từ m kẻ đường thẳng song song với cạch bc và cắt dc tại n . tính chu vi , diện tích hình chữ nhật amnd ?
a)Diện tích hình chữ nhật abcd là:
80x20=1600(cm2)
b)Đoạn thẳng mb dài là:
20:(3+1)=5(cm)
Chu vi hình chữ nhật amnd là:
(20+5)x2=50(cm)
Diện tích hình chữ nhật amnd là:
20x5=100(cm2)
Đáp số:a)1600cm2
b)chu vi:50cm;diện tích:100cm2
Gấp một mảnh giấy hình chữ nhật ABCD như hình vẽ sao cho điểm D trùng với điểm E (E thuộc BC) Tính CE, biết AD=10cm,AB=8 cm
Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi là 52 cm, chiều dài AB hơn chiều rộng BC là 10 cm. a, Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. b, Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = 6 cm. Biết MC = 10 cm, tính chiều cao BN của tam giác BCM. c, Kéo dài DA và CM cắt nhau tại E. Biết diện tích tam giác DEC bằng 216cm2, tính độ dài đoạnh thẳng AE.
a, Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
52 : 2 = 26 [cm]
Chiều dài của hình chữ nhật dài số cm là :
[26 + 10] : 2 = 18 [cm]
Chiều rộng của hình chữ nhật dài số cm là :
26 - 8 = 18 [cm]
Diện tích của hình chữ nhật là :
18 x 8 = 144 [cm2]
b,Diện tích hình chữ nhật ABC là :
18 x 8 : 2 = 72 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng MB là :
18 : 3 = 6 [cm]
Ta thấy rằng hai hình tam giác ABC và MBC có chung chiêu cao là CB và cạnh đáy MB = \(\frac{1}{3}\)AB nên diện tích hình tam giác ABC gấp 3 lần diện tích hình tam giác MBC.
Vậy diện tích hình tam giác MBC là :
72 x \(\frac{1}{3}\)= 24 [cm2]
Ta vẽ một đoạn thẳng MO vuông góc với đoạn thẳng CD tạo thành môt hình chữ nhật OMBC .
Vậy diện tích hình chữ nhật OMBC là :
8 x 6 = 48 [cm2]
Ta có : OMBC = MBC x 2 [xin các bạn hiều cái này là diện tích ]
= MC x BN : 2 x 2
= MC x BN
=> 48 = MC x BN
=> 48 = 2 x BN x BN
=> 24 =BN2
Vậy BN là căn bậc 2 của 24 nên MC bằng căn bậc 2 của 24 nhân 2. [hình như đề bài sai ấy]
c,Độ dài đoạn thẳng AM là :
18 - 6 = 12 [cm]
Diện tích hình thang AMCD là :
[12 + 18] x 8 : 2 = 120 [cm2]
Diện tích hình tam giác EAM là :
216 - 120 = 96 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng AE là :
96 x 2 : 12 = 16 [cm]
Vậy độ dài đoạn thẳng AE là 16 cm .
phần b của cậu sai sai vì lớp 5 đã học căn bậc 2 rồi à
cho hình chữ nhật abcd. trên cạnh ab lấy điểm p, trên cạnh cd lấy điểm q sao cho ap = cd gọi điểm m là điểm chính giữa của cạnh bc tính diên tích tam giác pmq, biết biết ab bằng 10 cm bc= 6 cm
Một băng giấy hình chữ nhật có chiều rộng 8 cm, chiều dài 4 dm. Tính chu vi và diện tích băng giấy đó
Đổi 4 dm = 40 cm
Chu vi là:
( 40 + 8 ) * 2 = 96 (cm)
Diện tích là:
40 * 8 = 320 (cm2)
Đ/s:......
Đổi : 4 dm = 40 cm
Chu vi băng giấy đó là :
( 40 + 8 ) x 2 = 96 cm
Diện tích băng giấy đó là :
40 x 8 = 320 cm2
~Moon~
Đổi: 4 dm = 40 cm
Chu vi băng giấy hình chữ nhật đó là:
(40 + 8) x 2 = 96 (cm)
Diện tích băng giấy hình chữ nhật đó là:
40 x 8 = 320 (cm2)
Đáp số: 320 cm2
~Học tốt~
Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 8 cm AC = 10 cm. Tính độ dài của đoạn BC
\(BC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
Bài này em sử dụng định lí Py-ta-go nhé.
Thực hiện các hoạt động sau.
a) Cắt ra từ tờ giấy kẻ ô vuông:
– Hình chữ nhật ABCD có AB = 3 cm, AD = 2 cm; hình chữ nhật A’B’C’D’ có A’B’ = 3 cm, A’D’ = 2 cm;
– Hình vuông MNPQ có MN = 4 cm; hình vuông M’N’P’Q’ có M’N’ = 4 cm.
b) – Đặt hai mảnh giấy hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ "chồng khít" lên nhau.
– Đặt hai mảnh giấy hình vuông MNPQ và M’N’P’Q’ "chồng khít" lên nhau.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV và SGK.