Công có thể biểu thị bằng tích của
A. Năng lượng và khoảng thời gian.
B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. Lực và quãng đường đi được.
D. Lực và vận tốc.
Chọn đáp án đúng.
Công có thể biểu thị bằng tích của
A. Năng lượng và khoảng thời gian
B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được
D. Lực và vận tốc
Chọn đáp án đúng
Chọn C.
Vì trong trường hợp góc α = 0 hay cosα = 1 thì công có thể được biểu thị bằng tích của lực và quãng đường đi được.
Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg, làm vận tốc của nó tang dần từ 1m/s đến 4m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng lên vật và quãng đường mà nó đi được trong khoảng thời gian đó.
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tính trong một chu kì, S 1 là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian mà độ lớn lực đàn hồi lớn hơn lực kéo về, S 2 là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian mà độ lớn lực kéo về lớn hơn lực đàn hồi, t 1 là khoảng thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về, t 2 là khoảng thời gian lực đàn hồi cùng chiều lực kéo về. Biết S 1 – S 2 = 4 cm, t 2 t 1 = 5 . Lực nén cực đại tác dụng lên điểm treo là
A. 6 N
B. 4 N
C. 1 N
D. 2 N
Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là
A. 10 N; 1,5 m.
B. 10 N; 15 m.
C. 0,lN;15m.
D. 1 N; 1,5 m.
Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe A và B chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình bên. Gốc thời gian t = 0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Từ thời điểm t = 0, hai xe đi được quãng đường bằng nhau sau khoảng thời gian
A. 1 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s
Đáp án D.
Tại t = 4 s, hai xe đã cùng đi được quãng đường bằng nhau ( diện tích của hình thang giới hạn bởi đường v(t) của (A) bằng diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đường v(t) của (B) với trục t ), và cùng bằng
một con ngựa kéo một chiếc xe với 1 lực kéo ko đổi là 80n và đi đc quãng đường 4,5km.
a,tính công thức hiện trong khoảng thời gian trên.
b, biết thời gian đi hết quãng đường trên là 0,5 giờ. tính công suất trung bình của con ngựa
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=80\cdot4,5\cdot1000=360000J\)
Công suất của ngựa:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360000}{0,5\cdot3600}=200W\)
Công thực hiện:
A=F⋅s=80⋅4,5⋅1000=360000JA=F⋅s=80⋅4,5⋅1000=360000J
Công suất của ngựa:
Đo những quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 2 s, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 20 m. Biết khối lượng của vật m = 100 g. Lực tác dụng lên vật có độ lớn
A. 1 N.
B. 0,5 N
C. 0,8 N.
D. 1,2 N.
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Chọn gốc tọa độ, chiều dương và gốc thời gian như hình vẽ, ta có:
Một vật có khối lượng 20kg,bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo,đi được quãng đường S trong thời gian 12s. Đặt thêm lren nó một vật khác có khối lượng 5kg. Để đi được quãng đường S và cũng với lực kéo nói trên thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu ?
Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là
A. 15 kg.
B. 1 kg.
C. 2 kg.
D. 5 kg.