Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m;
B. 2,0 N.m;
C. 0,5 N.m;
D. 1,0 N.m.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Chọn D.
Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:
M = F.d = 5.0,2 = 1 (N.m).
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Biết momen của ngẫu lực bằng 12 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là
A. 30 cm
B. 3 cm
C. 3 m
D. 0,3 mm
Đáp án A
Cánh tay đòn của ngẫu lực là d = M/F = 12/40 = 0,3 m = 30 cm
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là
A. 100 N.m
B. 2 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1 N.m
Đáp án D
Momen của ngẫu lực là M = Fd = 5.0,2 = 1 N/m.
Hai lực cửa một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực là
A. 18 N.m
B. 40 N.m
C. 10 N.m
D. 12N.m
Một ngẫu lực gồm hai lực và có F 1 = F 2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. ( F 1 – F 2 ).d
B. 2Fd
C. Fd
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Một ngẫu lực gồm hai lực F 1 → và F 2 → có F 1 = F 2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. F 1 - F 2 . d
B. 2Fd
C. Fd.
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 , 0 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 c m . Mômen của ngẫu lực là:
A. 100 Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 30 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 900 N.m
B. 90 N.m
C. 9 N.m
D. 0,9 N.m
Đáp án C
Momen của ngẫu lực M = Fd = 30.0,3 = 9 N.m.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 100Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm