Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Biết momen của ngẫu lực bằng 12 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là
A. 30 cm
B. 3 cm
C. 3 m
D. 0,3 mm
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là
A. 100 N.m
B. 2 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1 N.m
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 30 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 900 N.m
B. 90 N.m
C. 9 N.m
D. 0,9 N.m
Một cái chắn đường trọng lượng 600 N quay quang trục nằm ngang O. Trục quay này cũng là trục quay của động cơ điện dùng để nâng chắn đường lên. Trọng tâm G của chắn đường cách O : 50 cm. Để nâng chắn đường lên, momen ngẫu lực của động cơ phải có độ lớn tối thiểu là
A. 300 N.m. B. 150 N.m.
C. 1200 N.m. D. 600 N.m.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là
A. 100Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Một ngẫu lực gồm hai lực và có F 1 = F 2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. ( F 1 – F 2 ).d
B. 2Fd
C. Fd
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Một ngẫu lực gồm hai lực F 1 → và F 2 → có F 1 = F 2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. F 1 - F 2 . d
B. 2Fd
C. Fd.
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Một ngẫu lực gồm hai lực F → 1 và F → 2 có độ lớn, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là
A. F 1 − F 2 d
B. 2Fd
C. Fd
D. 0,5Fd