Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2017 lúc 12:03

- Câu ghép:

Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.

Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.

Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.

Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.

   + Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.

b, Câu ghép:

Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.

Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.

   + vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.

- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 10 2017 lúc 2:40

a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.

+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)

+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)

b, Câu ghép trong đoạn trên:

- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.

- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.

c, Câu ghép

+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.

+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.

Đường Băng
Xem chi tiết
thk tung
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 7 2023 lúc 20:40

Lần đầu c thấy kiểu ''câu theo mục đích phát ngôn''? Em nói rõ đề ra nhé, hơi khó hiểu

 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
3 tháng 7 2023 lúc 20:56

Câu "Thầy đề tay cầm cập ... lật ngửa xướng rằng" 

--> Theo mục đích phát ngôn: Câu trần thuật và đây là câu ghép 

Câu "Chi chi!" 

--> Theo mục đích phát ngôn: Câu cảm thán và đây là câu đơn 

Câu "Quan lớn vỗ tay... kêu to" 

--> Theo mục đích phát ngôn: Câu trần thuật và đây là câu ghép

Câu "Đây rồi! Thế chứ lại" 

--> Theo mục đích phát ngôn: Câu cảm thán và đây là câu đơn

Câu "Rồi ngài vội vàng... vừa nói" 

--> Theo mục đích phát ngôn: Câu trần thuật và đây là câu ghép

Câu "Ù! Thông tôm chi chi nảy" và "Điếu, mày"

--> Theo mục đích phát ngôn: Câu cảm thán và đây là câu đơn 

phạm nguyễn châu khánh
Xem chi tiết
Long Gai Thiên
Xem chi tiết
Fan Cúc Tịnh Y
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2021 lúc 11:36

Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!

nguyễn khánh ly
10 tháng 1 2021 lúc 20:17

trích từ truyện ếch ngồi đáy giếng, thể loại truyện:ngụ ngôn

 

nguyễn khánh ly
10 tháng 1 2021 lúc 20:18

1 con ếch,1vị chúa tể

 

Nhiên An
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Bảo Thiên
24 tháng 3 2021 lúc 21:37

Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ

Thấp thoáng- Vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ

vũ thị quỳnh an
12 tháng 2 2022 lúc 9:22

thấp thoáng là vị ngữ, còn mái chùa cổ kính là chủ ngữ

                                          học tốt nhé!

 

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
hacker
12 tháng 2 2022 lúc 15:57

hoa ngô xơ xác như cỏ may

1 người ;-;
12 tháng 2 2022 lúc 15:58

~ hoa ngô xơ xác như cỏ may ~

Thư Phan
12 tháng 2 2022 lúc 15:59

Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

Chủ ngữ: Hoa ngô

Vị ngữ: xơ xác như cỏ may.

Ngọc Ling
Xem chi tiết