Gọi a b là số đo 1 góc trong của 2 đa giác đều có số cạnh lần lượt là x và y
Cmr:đó là lục giác đều và tam thập lục giác đều
Gọi a b là số đo 1 góc trong của 2 đa giác đều có số cạnh lần lượt là x và y Cmr:đó là lục giác đều và tam thập lục giác đều
b2 cho biết đa giác đều là đa giác cả tất cả các cạnh bằng nhau tất cả các góc bằng nhau
â) tính số đo mỗi góc của;ngũ giác đều , lục giác đều
b)tính số đo mỗi góc của;1 đa giác đều với n cạnh
Điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là \(\widehat{A}_1+\widehat{A}_2+\widehat{A}_3+.....+\widehat{A}_n=\left(n-2\right).180^0\). Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là .......
b) Đa giác đều là đa giác có .....
c) Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là \(\dfrac{\left(n-2\right).180^0}{n}\), vậy :
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là ..............
Số đo mỗi góc của lục giác đều là ..............
a) Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh = \((7-2).180^0\) = \(900^0\)
b)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : \(\frac{(5-2).180^0}{5}\)= \(108^0\)
Số đo mỗi góc của lục giác đều là \(\frac{(6-2).180^0}{6}\)= \(120^0\)
Bài 3: Cho lục giác ABCDEF có số đo các góc (tính theo độ) là 1 số nguyên và góc A-góc B=góc B-góc C=góc C-góc D=góc D-góc E=góc E-góc F. Tính giá trị lớn nhất của góc A.
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF. M, N lần lượt là trung điểm của CD, DE. AM cắt BN tại I.
a) Góc AIB=?
b) Góc OID=? (biết O là tâm của lục giác đều)
Cho hình thoi ABCD có góc ∠A = 60o. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.
+ ABCD là hình thoi
⇒ AD // BC
+ ABCD là hình thoi ⇒ AB = BC = CD = DA
Mà E, F, G, H là trung điểm của 4 đoạn thẳng trên
⇒ AE = EB = BF = FC = CG = GD = DH = HA.
ΔAEH có góc A = 60º và AE = AH nên là tam giác đều
+ Lại có ΔAEH đều
⇒ EH = AH = AE.
Chứng minh tương tự : FG = FC = CG
⇒ EB = BF = FG = GD = DH = HE.
Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau và tất cả các cạnh bằng nhau nên là lục giác đều.
Số đo mỗi góc trong và ngoài của đa giác đều 8 cạnh lần lượt là:
A. 35 0 ; 145 0
B. 130 0 ; 50 0
C. 135 0 ; 45 0
D. 125 0 ; 55 0
Số đo góc trong của đa giác đều 8 cạnh là:
( 8 − 2 ) .180 ° 8 = 135 °
Vì góc trong và góc ngoài đa gác kề bù nên số đo góc ngoài của đa giác đều là: 1800 – 1350 = 450
Đáp án cần chọn là: C
Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cương
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.
a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.
b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?
c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.
Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c. Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM
Bài 11. Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n – giác đều.
Bài 12. Tính số đo mỗi góc ngoài của lục giác đều.
Bài 13. Một hình chữ nhật có diện tích 15m2. Nếu tăng chiều dài 2 lần, tăng chiều rộng 3 lần thì diện tích sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 14: Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM (M thuộc AB). CM: AB.OM = OA.OB.
điền đ, s vào khẳng định sau
1. tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau
2. tam giác đều có cạnh là a thì chu vi là 3a
3. lục giác đều có cạnh là a thì chu vi là 6a
4. trong lục giác đều các đường chéo bằng nhau
5. hình vuông có cạnh là 5m thì diện tích là 20m2
6. cho lục giác đều ABCDEG
các đường chéo chính AD, BE, CG cắt nhau tại điểm O thì OA = OB = OC = OD = OE = OG
Cho lục giác đều MNPQRS (h.bs.27). Gọi X, Y, Z tương ứng là trung điểm của các cạnh MN, PQ và RS. Khi đó XYZ là:
(A) tam giác vuông;
(B) tam giác vuông cân;
(C) tam giác đều;
(D) tam giác mà độ dài các cạnh của nó đôi một khác nhau.