Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 5:12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2018 lúc 3:26

a,

b, ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = ab

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 3:08

– Ở cột thứ hai:

a = 150 = 2.3.52; b = 20 = 22.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 2.5 = 10; BCNN(a; b) = 22.3.52 = 300.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10.300 = 3000.

a.b = 150.20 = 3000.

– Ở cột thứ ba:

a = 28 = 22.7; b = 15 = 3.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 1; BCNN(a; b) = 22.3.5.7 = 420.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1.420 = 420.

a.b = 28.15 = 420.

– Ở cột thứ tư:

a = b = 50.

⇒ ƯCLN(a; b) = 50; BCNN(a; b) = 50.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 50.50 = 2500.

a . b = 2500.

Ta có bảng sau:

a 6 150 28 50
b 4 20 15 50
ƯCLN(a, b) 2 10 1 50
BCNN(a, b) 12 300 420 50
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 22:03

a) Ta có bảng sau:

a

9

34

120

15

2 987

b

12

51

70

28

1

ƯCLN(a, b)

3

17

10

1

1

BCNN(a, b)

36

102

840

420

2 987

ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b)

108

1 734

8 400

420

2 987

a.b

108

1 734

8 400

420

2 987

Giải thích:

+) Ở cột thứ hai:

a = 34 = 2.17; b = 51 = 3.17

⇒ ƯCLN(a; b) = 17 ;  BCNN(a; b) = 2.3.17 = 102.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 17.102 = 1 734.

a.b = 34. 51 = 1 734.

+) Ở cột thứ ba:

a = 120 =\(2^3.3.5\) ;   b = 70 = 2.5.7

⇒ ƯCLN(a, b) = 2. 5 = 10 ;  BCNN(a, b) =\(2^3.3.5.7\)= 840

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10. 840 = 8 400.

a.b = 120. 70 = 8 400.

+) Ở cột thứ tư:

a = 15 =3.5;   b =\(28 = 2^2.7\)

⇒ ƯCLN(a, b) = 1 ;  BCNN(a, b) = \(2^2.3.5.7\)=420

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) =1. 420 = 420.

a.b = 15. 28 = 420.

+) Ở cột thứ năm:

a = 2 987;   b = 1

⇒ ƯCLN(a; b) = 1 ;  BCNN(a; b) = 2 987

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1 . 2 987 = 2 987.

a.b = 2 987 . 1 = 2 987

b) ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

Em rút ra kết luận: tích của BCNN và ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì bằng tích của chúng.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2017 lúc 16:34

Từ bảng trên ta có ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
8 tháng 8 2016 lúc 9:52

a)

a61502850
b4201550
UCLN (a;b)210150
BCNN (a;b)12 30042050
UCLN (a;b) . BCNN (a;b)2430004202500
a.b2430004202500

b) UCLN (a;b) . BCNN (a;b)= a.b

Bình luận (0)
Hải Ninh
8 tháng 8 2016 lúc 12:56

 

a)

a61502850
b4201550
\(ƯCLN\)(a,b)210150
\(BCNN\)(a,b)1230042050
\(ƯCLN\)(a,b) * BCNN(a,b)2430004202500
a*b2430004202500

b) \(ƯCLN\)(a,b) * BCNN(a,b) = a*b

Bình luận (0)
Luchia
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
11 tháng 11 2016 lúc 21:03

Mk ko biết bài này rồi xin lỗi nhé!bucminh

Bình luận (0)
trần thị hằng
Xem chi tiết
MINH HÀ
Xem chi tiết
Băng Dii~
29 tháng 9 2016 lúc 14:22

câu a 

mình đánh số theo thứ tự nha:

10                                  1                                     50

300                               375                                  50

3000                             375                                  2500

3000                             375                                  2500

câu b :

 = nhau hết 

nhé !

Bình luận (0)