Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42 - 43 diễn ra như thế nào?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43)đã diễn ra như thế nào?
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào?
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
a) Diễn biến
- Thời gian kháng chiến: từ thắng 4 năm 42 đến tháng 11 năm 43.
- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.
- Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.
- Tại Lãng Bạc đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa ta và quân Hán.
- Quân ta lui về giữa Cổ Loa và Mê Linh rồi rút về Cấm Khê.
- Cuối tháng 3 năm 43 ( ngày mùng tháng 2 âm lịch ), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
- Cuộc khán chiến còn tiếp tục tời tháng 11 năm 43.
b)Kết quả
-Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước, quân đi 10 phần khi về còn 4, 5 phần.
c) Ý nghĩa
- Thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của Hai bà Trưng chống quân xâm lược Hán ( năm 42-43).
Nguyên nhân : Tin Hà Trưng khởi nghĩa thắng lợi và Trưng Trắc lên làm vua .
Diễn biến :
- Vào tháng 4 năm 42 , quân Hán tấn công ta ở Hợp Phố và chiếm được Hợp Phố.
- Sau khi chiếm hợp phố , Mã Viện chia quân làm 2 đạo chiếm vào nước ta .
- Đạo quân bộ theo đường biển,qua Quỷ Môn Quan , xuống Lục Đầu .
- Đạo quân thủy từ Hợp Phố , vượt biển vào sông Bạch Đằng rồi theo sông Thái Bình , ngược theo sông Lục Đầu . Cuối cùng , 2 nghĩa quân sẽ gặp nhau ở Lãng Bạc .
- Nghe tin , Hai Bà Trưng đã kéo quân về Lãng Bạc để nghênh chiến . Thế giặc mạnh , ta phải lui về Cấm Khê ( Ba Vì , Hà Tây ngày nay ) . Tháng 3 năm 43 , Hai bà đã hi sinh.
Kết quả : Mùa thu năm 44 , Mã Viện rút quân về nước .
Ý nghĩa lịc sử : Nêu cao tinh thần đấu tranh , giành lại độc lập , chiến đấu quên thân mình của Hai Bà Trưng cũng như tất cả các quân lính đã kiên cường đấu tranh cho đến phút cuối cùng .
- Tháng 4 năm 42 , 2 vạn quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố và kéo vào Giao Chỉ.
- Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở Lãng Bạc .
- Trước thế giặc mạnh , quân ta rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi về Cấm Khê .
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
a) Nguyên nhân;
- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
b) Diễn biến;
- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.
- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
c) Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
tình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng(năm 42-43)
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Củng cố vững mạnh chính quyền tự chủ của nhân dân ta.
B. Khẳng định vai trò của người phụ nữa trong lịch sử dân tộc ta.
C. Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý chí chống giặc của nhân dân ta.
D. Để lại nhiều bại học kinh nghiệm quý báu
Đáp án A
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) mang nhiều ý nghĩa:
- Thể hiện lòng yêu nước.
- Để lại bài học kinh nghiệm cho các cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn sau.
- Khẳng định vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.
=> Loại trừ đáp án A: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta (42 – 43) thất bại cũng đồng nghĩa chính quyền tự chủ Hai Bà Trưng lập ra trước đó cũng không thể giữ được nữa, nước ta lại tiếp tục là thuộc địa của phương Bắc
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
A. So sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch
B. Nhân dân chưa triệt để chống giặc.
C. Chưa có đường lối kháng chiến đúng.
D. Người lãnh đạo không có tài năng
Đáp án A
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) của nhân dân ta thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch.
- Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40.
- Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu
Cuộc kháng chiến xâm lược Hán ( 42- 43) đã diễn ra như thế nào ?
1. Tám lược diễn biến
2. Kết quả
3. Ý nghĩa
a) Diễn biến
- Thời gian kháng chiến: từ thắng 4 năm 42 đến tháng 11 năm 43.
- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại và nhiều
dân phu.
- Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.
- Tại Lãng Bạc đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa ta và quân Hán.
- Quân ta lui về giữa Cổ Loa và Mê Linh rồi rút về Cấm Khê.
- Cuối tháng 3 năm 43 ( ngày mùng tháng 2 âm lịch ), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên
đất Cấm Khê.
- Cuộc khán chiến còn tiếp tục tời tháng 11 năm 43.
b)Kết quả
-Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân về nước, quân đi 10 phần khi về còn 4, 5 phần.
c) Ý nghĩa
- Thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.
Bạn có thể vào đây để tham khảo thêm 1 số câu trả lời :
Câu hỏi của Ngô Phương Thủy - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến
https://h.vn/hoi-dap/question/25812.html
* Diễn biến :
- Tháng tư năm 42, Mã Viện chỉ huy 2 vạn quân tinh nhuệ, hai ngàn xe, thuyền và nhiều loại dân phu.
- Quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta chiến đấu dũng cảm và rút khỏi Hợp Phố.
- Quân ta lui về giữ Cổ Loa, Mê Linh và rút về Cấm Khê. Cuối tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), hai bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
* Kết quả :
- Cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện rút quân về nước.
* Ý nghĩa :
- Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
( Bài làm trên chỉ mang tính chất tham khảo / Nguồn : vở Lịch sử trường THCS Thới Hòa )
Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
5 điểm
A. Chống quân Nam Hán xâm lược thế kỉ X
B. Chống quân Tống xâm lược thế kỉ XI
C. Chống quân Mông - Nguyên xâm lược thế kỉ XIII
D. Trong cuôc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thế kỉ XV.
Câu 1: Những việc làm của Khúc Hạo để xây dựng đất nước ?
Câu 2: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán của Dương Đình Nghệ? Kết quả? Ý nghĩa?
Câu 3: Ngô Quyền chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Câu 4: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ nào?
Câu 5: Diễn biến, kết quả trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938?
Câu 6: Đánh giá vai trò của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ 2?
giúp tui với mai tui thi rùi
câu 1 Để xây dựng 1 chính quyền tự chủ Khúc Hạo đã xây dựng đường lối tự chủ cốt sao cho dân chúng được yên vui, ông làm những việc lớn như:
chia lại khu vực hành chính
cử người trông coi mọi việc đến tận xã
định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc
lập lại sổ hộ khẩu
câu 2 ko bt làm
câu 3
Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược
Chủ động đón đánh quân Nam Hán
Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm
câu 4
Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
Độc đáo:
Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
câu 5
diễn biến
Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta
Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên
Lưu Hoằng Tháo lọt vào trận địa mai phục của ta
Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại
Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển
kết quả : Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị giết chết
vua Nam Hán hạ lệnh rút quân
=> Cuộc kháng chiến giành thắng lợii hoàn toàn
câu 6 ko bt làm
Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
* Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương:
- Tháng 5 – 545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta bằng đường thủy và bộ.
- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút lui về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
- Năm 548, Lý Nam Đế mất.
* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương:
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.
- Năm 550, nghĩa quân phản công, đánh tan quân Lương. Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.