Dựa vào thí nghiệm của I.P paplop thành lập PXCĐK "PX tiết nước bọt ở chó khi nhìn thấy ánh đèn". Em hãy tự thành lập cho mình phản xạ thức dậy học bài lúc 5 giờ sáng.
Hãy trình bày thí nghiệm paplop về phản xạ tiết nước bọt với ánh đèn của chó
Nêu các bước hình thành phản xạ tiết nước bọt khi có ánh sáng đèn ở chó *
Giúp mình với mình sắp thi rồi*
Sau khoảng 5 - 10 lần phối hợp bật ánh sáng và cho chó ăn , mỗi làn cách nhau 5 phút , ánh snags trước đó không có liên quan gì vớiphản xạ tiết nước bọt , bắt đầu có tác dụng gây tiết nước bọt .
Khi bước vào năm học cuối cấp bạn Tú đã thành lập cho mình phản xạ thức dậy từ 5 để học bài .Lúc đầu vì chưa quen nên bạn phải đặt chuông báo thức, nhưng sau một thời gian thì không cần đặt chuông Tú vẫn dậy đúng giờ .Bằng kiến thức đã học hãy xác định tên phản xạ, điều kiện hình thành và ý nghĩa
Tên phản xạ: phản xạ có điều kiện.
Điều kiện hình thành: Kích thích lặp đi lặp lại phản xạ không điều kiện sẽ hình thành nên phản xạ có điều kiện.
Ý nghĩa: Giúp tạo nên những thói quen cho con người.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày cơ chế phản xạ tiết nước bọt ở chó khi nghe tiếng chuông.
Tham khảo:
- Khi rung chuông thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía âm thanh (phản xạ không điều kiện)
- Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn.
- Rung chuông khi cho chó ăn thì trung khu thính giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thính giác và trung khu ăn uống.
- Nếu kết hợp rung chuông (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ rung chuông (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt.
Phân tích một ví dụ cụ thể về việc thành lập phản xạ có điều kiện ( không lấy ví dụ về việc thành lập phản xạ tiết nước bọt ở chó trong bài 52). Cảm ơn nha:))))
Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.
Nếu trước khi bơm nước axit, ta cho chuông reo, và làm nhiều lần như thế, thì về sau chỉ một mình tiếng chuông cũng làm cho chó có những phản ứng trào nước bọt giống như phản ứng đối với axit.Em hãy trình bày quá trình hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt dưới ánh đèn
- Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn.
- Trong đó cho ăn phải trước khi bật ánh đèn.
- Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt sẽ trở thành tín hiệu của ăn uốngvới ánh đèn đã được thành lập
Quan sát Hình 17.15, hãy mô tả quá trình hình thành phản xạ tiết nước bọt ở chó khi có ánh sáng. Xác định rõ đâu là trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện và trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện.
Tham khảo:
- Bật đèn sáng sau 2s thì cho chó ăn. Chó có phản xạ tiết nước bọt. Lặp lại thí nghiệm này nhiều lần thì hình thành phản xạ mới ở chó là cứ bật đèn sáng không cho ăn thì chó vẫn có phản xạ tiết nước bọt.
- Trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện: Các trung tâm thần kinh dưới vỏ não
- Trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện: Thần kinh trung ương
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
Đâu không là phản xạ vô điều kiện:
A. Phản xạ tiết nước bọt khi thấy thức ăn
B. Nheo mắt khi nhìn ánh nắng mạnh
C. Rụt tay lại khi chạm vào vật bỏng
Làm đúng tick cho (-_-)
Em chọn ko đáp án nào cả ạ
Đâu không là phản xạ vô điều kiện:
A. Phản xạ tiết nước bọt khi thấy thức ăn
B. Nheo mắt khi nhìn ánh nắng mạnh
C. Rụt tay lại khi chạm vào vật bỏng
Cho mik hỏi, " vô điều kiện" là j zậy