Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2018 lúc 7:49

Quan sát thí nghiệm ta thấy:

- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.

- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Duyên Kute
9 tháng 5 2017 lúc 18:40

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng



Bình luận (0)
Nam Nguyễn
10 tháng 5 2017 lúc 20:32

Trả lời: nhiệt độ nước ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ nước ở cốc đối chứng (do cốc đối chứng có đá).

Bình luận (0)
Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 21:14

Bài C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc thí nghiệm và trong cốc đối chứng?

Lời giải:

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.



Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2019 lúc 18:10

+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.

     + Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).

     + Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
3 tháng 4 2017 lúc 20:41

Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
7 tháng 4 2017 lúc 18:45

Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
8 tháng 4 2017 lúc 10:44

Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 16:00

* Cần phải thay đổi độ tăng nhiệt độ của hai cốc khác nhau. Muốn vậy thời gian đun hai cốc phải khác nhau.

* Kết quả ghi ở bảng 24.2

Ta có: Δt1o = 1/2 .Δt2o và Q2 = 1/2 .Q1

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
23 tháng 1 2019 lúc 19:36

+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.

+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).

+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.



 

Bình luận (0)
Hạ Tiểu Uyên
24 tháng 1 2019 lúc 14:38

Câu 1 : Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 để làm cốc đối chứng.

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết
Wang Dong
23 tháng 1 2019 lúc 19:41
Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng Cốc ba của thí nghiệm 1 làm đối chứng 2 giữa cốc thí nghiệm và cốc với trứng khác nhau ở điều kiện nhiệt độ 3 thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt Nếu không có nhiệt độ thích hợp hạt không thể nảy mầm 4 điều kiện bên ngoài nước không khí độ ẩm Ánh Sáng Điều kiện bên trong là chất lượng hạt 5 câu cuối dài lắm mình lười viết nên cậu lên mạng tra nha.nhớ o ch9 mình đó
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 11:57

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.

Khối lượng thay đổi.

Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:38

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

Bình luận (0)