Cho ABC vuông tại A, AB = 15cm, AC = 20cm, AH là đường
cao.
a) Chứng minh: ∆ABH và ∆ABC đồng dạng.
b) Tính BC, HB, AH.
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD, gọi M là
trung điểm của AH. Chứng minh: HD . AC = BD . MC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là trung điểm của HB, E là
trung điểm của HC, F là trung điểm của AH. Trên tia đối của tia DF lấy điểm K sao cho D là
trung điểm của KF
a) Chứng minh ΔDBK = ΔDHF, từ đó suy ra AH // BK
b) Chứng minh AB // FK
c) Chứng minh CF vuông góc với AD
d) Chứng minh BF vuông góc với AE
a: Xét ΔDBK và ΔDHF có
DB=DH
\(\widehat{BDK}=\widehat{HDF}\)
DK=DF
Do đó: ΔDBK=ΔDHF
Suy ra: \(\widehat{DBK}=\widehat{DHF}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AH//BK
b: Xét ΔHAB có
F là trung điểm của HA
D là trung điểm của HB
Do đó: FD là đường trung bình của ΔHAB
Suy ra: FD//AB
hay FK//AB
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=15cm, AC=20cm. a) Tính BC, AH. b) Trên đoạn HC lấy D sao cho HD=HB. Tính tanADH và chứng minh: HD.HC=HA^2. c) Trên tia AH lấy E sao cho H là trung điểm của AE. Đường thẳng ED cắt AC tại F. Gọi O là trung điểm của CD. Chứng minh: HF vuông FO d) Đoạn HF cắt AD tại S. Tia CS cắt AH tại K và cắt AB tại M.CM: AB/AM + AD/AS= AE.AK
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=15cm, AC=20cm. Vẽ đường cao AH, trung tuyến AM.
a/ Tính diện tích Tam giác AHM?
b/Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD, I là trung điểm AH. Chứng minh : HD.AC=BD.CI
có đôi chỗ mình làm tắt nhé, hình hết chỗ vẽ nên mình vẽ tạm xuống dưới nhé
a, Ta có : \(S_{AHM}=\frac{1}{2}.AH.HM\)(*)
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=400+225=625\Rightarrow BC=25\)cm
Vì AM là đường trung tuyến : \(BM=CM=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}\)cm
Dễ có : \(AB^2=BH.BC\)( dựa vào tỉ số đồng dạng nhé )
\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=9\)cm
Mà \(BM=BH+HM\Rightarrow HM=BM-BH=\frac{25}{2}-9=\frac{7}{2}\)cm
Lại có : \(BC=BH+CH\Rightarrow CH=BC-BH=25-9=16\)cm
Dễ có : \(AH^2=CH.BH=16.9=144\Rightarrow AH=12\)cm
Thay vào (*) ta được :
Vậy : \(S_{AHM}=\frac{1}{2}.12.\frac{7}{2}=\frac{84}{4}=21\)cm2
cho ∆ABC có AB = 15cm, BC = 39cm, CA = 36cm, kẻ AH vuông góc BC tại H
a) Chứng minh : ∆ABC là tam giác vuông. Tính độ dài đoạn BH, biết AH = 9cm.
b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM = HA. C/m : ∆ABH = ∆MBH;
c) Chứng minh : BM \(\perp\) CM.
d) Gọi I là trung điểm của BC, trên tia đối của tia IA lấy điểm N sao cho I là trung điểm của AN. Chứng minh : NC = BM
e) Chứng minh : MN // BC.
Áp dụng đl Pi ta go đảo cho Tam giác ABC
=>AB2+CA2=BC2
=>152+362=392
=>1521=1521
=>Tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng đl pi ta go cho tam giác ABH
=>AB2=AH2+BH2
=>152=92+BH2
=>BH2=225-81=144=122
=>BH=12
Vậy...
Chứng minh phần e hộ mik với
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB) đường cao AH (H ∈ BC).Trên tia đối của tia HB lấy điểm D sao cho HB = HD. Kẻ DE vuông góc với AC tại E và HK vuông góc với AC tại K. Gọi M là trung điểm của DC. Chứng minh góc HEM vuông
6 Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC ).Vẽ AH vuông góc với BC tại H, gọi M là
trung điểm của AC, D là điểm đối xứng của H qua M.
a, Chứng minh tứ giác ADCH là hình chữ nhật.
b, Trên tia đối của tia HC lấy điểm K sao cho HK = HC. Chứng minh tứ giác AKHD là hình
bình hành.
a: Xét tứ giác ADCH có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của HD
Do đó: ADCH là hình bình hành
mà AC=HD
nên ADCH là hình chữ nhật
\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b) ABC = KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có B = C , kẻ AH BC, H BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK AD, CI AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm. \)
chịu. nhình rối hết cả mắt @-@
Cho tam giác ABC với AB < BC , kẻ AH vuông góc với BC . Trên tia đối của tia HB lấy điểm K sao cho HK = HB .
a. CM : Tam giác ABH = Tam giác AKH
b. Gọi M là trung điểm cạnh AC . Trên tia đối của tia MK lấy điểm E sao cho ME = MK . Chứng minh : EC = AB
c. CM : AE // BC
Ta có hình vẽ:
a) Xét Δ ABH và Δ AKH có:
BH = KH (gt)
AHB = AHK = 90o
AH là cạnh chung
Do đó, Δ ABH = Δ AKH (c.g.c) (đpcm)
b) Xét Δ AMK và Δ CME có:
MK = ME (gt)
AMK = CME (đối đỉnh)
AM = CM (gt)
Do đó, Δ AMK = Δ CME (c.g.c)
=> AK = EC (2 cạnh tương ứng) (1)
Δ ABH = Δ AKH (câu a)
=> AB = AK (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => EC = AB (đpcm)
c) Xét Δ AME và Δ CMK có:
AM = CM (gt)
AME = CMK (đối đỉnh)
ME = MK (gt)
Do đó Δ AME = Δ CMK (c.g.c)
=> AEM = CKM (2 góc tương ứng)
Mà AEM và CKM là 2 góc so le trong nên AE // KC hay AE // BC (đpcm)
Giải:
a) Xét \(\Delta ABH,\Delta AKH\) có:
\(BH=HK\left(gt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHK}\)
AH: cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta AKH\left(c-g-c\right)\)
b) Vì \(\Delta ABH=\Delta AKH\)
\(\Rightarrow AB=AK\) ( cạnh tương ứng ) (1)
Xét \(\Delta AMK,\Delta CME\) có:
\(AM=MC\left(=\frac{1}{2}AC\right)\)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đỉnh )
\(EM=KM\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta CME\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow EC=AK\) ( cạnh tương ứng ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EC=AB\left(=AK\right)\)
c) Xét \(\Delta AME\) và \(\Delta CMK\) có:
\(AM=MC\left(=\frac{1}{2}AC\right)\)
\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\) ( đối đỉnh )
\(KM=EM\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta CMK\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{K_1}\) ( góc tương ứng )
Mà \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{K_1}\) ở vị trí so le trong nên AE // KC hay AE // BC
Vậy a) \(\Delta ABH=\Delta AKH\)
b) EC = AB
c) AE // BC
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=AC. gọi H là trung điểm của cạnh BC .
a) chứng minh tam giác ABH = tam giác AHC .
b)Chứng minh AH vuông góc với BC.
c)trên tia đối của tia AH lấy điểm E sao cho AE = BC. trên tia đối của tia CA lấy F sao cho CF = AB . tính số đo góc EBF