câu 1 nêu những hiểu biết của em về Quốc Tử Giám help me ko làm đc giúp với
Câu1:nêu hiểu biết của bạn về 1trg những khu di tích :Mĩ Sơn,Sa Huỳnh , Óc Eo
Câu 2: Em biết j về nc Cham-pa và Phù Nam?Nêu những hiểu biết của bạn về các nc đó
Câu 3:Nêu các nghành kinh tế chính của cư dân Cham -Pa?
Câu4:Đời sống văn hóa , tín ngưỡng của dân cư Cham-Pa như thế nào?
Nêu nhận xét về bản chất của thực dân Pháp
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác giúp em hiểu thêm điều gì về dân tộc ta?
NX: là thực dân rất gian xảo và nhiều mưu mô. mặc dù đã kí rất nhiều hiệp ước nhưng chúng đều không thực hiện, phá lệ, coi chúng ta như nô lệ, tay sai để chúng đàn áp, cưỡng bức.
Lời kêu gọi giúp em hiểu thêm:
- lúc đó dân tộc VN ta rất cần sự giúp đỡ, hộ trợ
- nhân dân ta lên đoàn kết để đánh đuổi giặc ngoại xâm
- nêu cao tinh thần đoàn kết, ý chí dân tộc
Good luck~
Hãy nêu những hiểu biết của mình về dân chủ
Hãy cho biết những việc làm của Liên Hợp Quốc đã giúp đỡ nhân dân Việt Nam.
Từ khi Việt Nam tham gia tổ chức Liên hợp quốc (9-1977), quan hệ Việt Nam và Liên hợp quốc ngày càng phát triển.
- Liên hợp quốc đã có nhiều việc làm thiết thực để giúp đỡ nhân dân Việt Nam trên nhiều mặt: kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo... thông qua các tổ chức của Liên hợp quốc có mặt ở Việt Nam: FAO (Tổ chức nông - lương thực), UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)…
Từ đoạn trích "Nàng rót chén rượu đầy...mối tình muôn dặm quan san!" t và những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 đến 15 câu) nêu cảm nhận của em về tấm lòng thuỷ chung, yêu thương chồng của nàng. Đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép nối để liên kết.
Tham khảo:
1. Mở đoạn:
• Người phụ nữ bình dân có truyền thống tốt đẹp về đạo đức, phẩm chất nhưng trong xã hội phong kiến nhưng chịu đau khổ.
• Đọc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ta thương nàng Vũ Thị Thiết đã chịu đựng nỗi đau oan khuất.
2. Thân đoạn:
a) Vũ Nương, người phụ nữ đẹp người, đẹp nết
• Có tư tưởng tốt đẹp.
• Người vợ dịu hiền, khuôn phép: Chồng đi xa vẫn một lòng chung thủy, thương nhớ chồng khôn nguôi, mong chồng trở về bình yên vô sự, ngày qua tháng lại một mình vò võ nuôi con.
• Người con dâu hiếu thảo: Chăm nuôi mẹ chồng lúc đau yếu, lo việc ma chay, tế lễ chu toàn khi mẹ chồng mất.
b) Nỗi đau, oan khuất của nàng:
• Người chồng đa nghi vì nghe lời con trẻ ngây thơ nên nghi oan, cho rằng nàng đã thất tiết.
• Nàng đau khổ, khóc lóc bày tỏ nỗi oan với chồng nhưng chồng vẫn không nghe còn mắng nhiếc, đánh và đuổi nàng đi.
• Không thể thanh minh được, nàng tìm đến cái chết để tỏ bày nỗi oan ức của mình.
c) Khi chết rồi Vũ Nương vẫn thiết tha với gia đình, muốn trở về quê cũ.
• Ở thuỷ cung, nàng vẫn nhớ quê hương, có ngày tất phải tìm về.
• Tìm về là để giải bày nỗi oan với chồng, với mọi người.
• Nhưng nàng không thể trở về với nhân gian được nữa.
3. Kết luận:
• Vũ Nương tiêu biểu cho số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội cũ.
• Nhân vật Vũ Nương để lại trong lòng người đọc nỗi cảm thương sâu sắc.
giúp mình với ạ
con thíchnhân vật lịch sử nào ( đã có công với đất nước ), hãy nói những hiểu biết về nhân vật đó ( ngắn gọn )
TK:
Em thích nhất Ngô Quyền
Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam
Công lao của Ngô Quyền (898-944):
+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.
+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .
+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.
+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền
- Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( bản phiên âm ) viết theo thể thơ nào? hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó(số câu, cách đối, gieo vần,...).
-Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ, cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê hương ?
-Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghệ thuật đặt sắc nào ?
giúp em với ạ, em đang cần rất gấp
Câu 1:Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Đặc điểm của thể thơ:
+Số câu:4 câu,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần gieo vần câu 1,2,4,ngắt nhịp 4/3,3/4.....
Câu 2:Dù đã đi xa quê cả nửa cuộc đời thế nhưng những thanh âm thuộc về quê hương với những giọng nói của quê hương không hề có sự thay đổi. Những điều đó đi theo ông như luôn gợi nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của người đàn ông đã đi nơi xứ người bao nhiêu năm. Chỉ với hai câu thơ nhưng chúng ta đã cảm nhận được sự tự hào của tác giả khi nói về quê hương của mình và những mong đợi khi tác giả được trở về với quê hương vào nửa cuối cùng của cuộc đời con người.
Câu 3:
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
(trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?)
Nếu như hai câu thơ đầu giọng thơ có chứa sự tự hào thì ở hai câu tiếp theo, giọng thơ lại mang theo sự chua xót khi tác giả thực sự trở lại quê hương của mình. Đặt chân lên mảnh đất của quê hương, tác giả đã được nhìn thấy những cảnh vật thân thương và gần gũi của quê hương mình. Thế những, lũ trẻ con nhìn thấy ông lại không hề biết ông là ai, còn hỏi rằng ông là khách ở chốn nào. Chua xót thay,, trở về quê hương, trở về nhà của chính mình nơi mà mình đã được sinh ra và lớn lên mà lại bị hỏi là khách ở chốn nào. Đó chính là nỗi buồn của những người xa quê lâu năm như chính tác giả vậy. Những hình ảnh đó có lẽ cũng giống như ông khi ông còn nhỏ. Lúc ấy, ông cũng cùng với những đứa trẻ khác cùng nhau chơi ở ngoài đình và cũng nhìn những người lạ mặt đi từ nơi khác tới. Nay khi tuổi đã già, mái tóc đã không còn đen, làn da không còn hồng hào khỏe mạnh và đôi mắt cũng không còn trong sáng nữa thì lại bị coi như những người lạ tới thăm quê hương.
link: /hoi-dap/question/122955.html
Chúc bn học tốt
Em hãy ghi lại ý kiến của bản thân và tìm hiểu những ý kiến khác về một tác phẩm văn học mà em yêu thích dựa vào sơ đồ sau (làm vào vở).
Từ đó, em hãy trả lời câu hỏi: Việc hiểu những góc nhìn khác về tác phẩm văn học có ý nghĩa gì với chúng ta?
Giúp mình lập cái sơ đồ tư duy về những lí lẽ bác bỏ luận điệu của kẻ thù trong bài tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh với mình thấy khó mà chẳng hiểu j cả
Mọi người biết thì mạch Mk vs ....:-) :-)