Những câu hỏi liên quan
Mary
Xem chi tiết
Dương Vũ Thiên Trang
23 tháng 4 2017 lúc 22:59

Quyền và lợi ích hợp pháp của con người

Thủy Thủ Mặt Trăng
25 tháng 3 2018 lúc 9:05

a-dieu118

b-dieu4

c-14

d-dieu117

e-dieu60

cát phượng
Xem chi tiết
Linh Phương
12 tháng 4 2017 lúc 14:15
Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định về vị trí của Hiến pháp như sau:

“Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.

Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.

Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.”

Như vậy, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật thể hiện ở hai điểm: luật cơ bản và luật có hiệu lực tối cao.

Tính chất:

Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm về bản chất của pháp luật nói chung cũng như của Hiến pháp nói riêng trên cơ sở nhìn nhận bản chất giai cấp của nó. Theo đó, mọi Hiến pháp đều là sản phẩm của đấu tranh giai cấp, đều là công cụ mà giai cấp hoặc liên minh chính trị sử dụng để khẳng định và duy trì sự thống trị của mình. V.I.Lênin đã viết: “Bản chất của Hiến pháp là ở chỗ các đạo luật cơ bản của nhà nước nói chung và các đạo luật về quyền bầu cử các cơ quan đại diện, về chức năng của các cơ quan đó v.v.. đều thể hiện mối tương quan thực tế của các lực lượng trong đấu tranh giai cấp”[1].

Tuy nhiên, từ thực tiễn phát triển của nền lập hiến thế giới cũng như sự phát triển của Hiến pháp Việt Nam, Hiến pháp ngoài bản chất giai cấp còn mang bản chất xã hội. “Hiến pháp, cũng như bản thân quyền lực nhà nước, cũng luôn luôn là cơ sở pháp lý của toàn xã hội nhằm ghi nhận và thể hiện những lợi ích tương hợp của các tầng lớp xã hội, lợi ích chung của nhân dân, của dân tộc, đương nhiên ở đó luôn luôn có tính đến và trên thực tế phải tính đến lợi ích và ý chí của tầng lớp, của giai cấp là lực lượng xã hội chủ đạo trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Cũng vì thế mà những khái niệm “nhân dân”, “dân tộc” luôn luôn là những khái niệm mở đầu cho các bản Hiến pháp.”[2]

Ở Việt Nam, Hiến pháp phản ánh ý chí và nguyện vọng chung của dân tộc và toàn thể nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc Việt Nam. Tại lời nói đầu của Hiến pháp năm 2013 trịnh trọng tuyên bố: “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”

cát phượng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
12 tháng 3 2017 lúc 22:44

Nó ở đâu vậy bn?

Nguyễn Thị Khánh Huyền
30 tháng 9 2018 lúc 10:22

sorry mk ko hk vnen nên ko bt.bucminh

Ctuu
Xem chi tiết
đinh mai
Xem chi tiết
nguyến duc khai
6 tháng 5 2022 lúc 21:09

Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến naynước ta đã  05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.

 

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Vị Thủy
Xem chi tiết