Dựa vào bảng 9.3, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2005. Kết hợp với bảng 9.2, so sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 - 1973 và 1990 - 2005.
Dựa vào bảng 9.3, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2005. Kết hợp với bảng 9.2, so sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 - 1973 và 1990 - 2005.
Vẽ biểu đồ:
- So sánh :
+ Giai đoạn 1950 - 1973: phát triển rất nhanh trong các năm 1950 - 1954. Giai đoạn tiếp theo (1955 - 1959, 1960 - 1964, 1965 - 1969) có tốc độ phát triển nhanh, nhưng thấp hơn giai đoạn 1950 - 1954. Giai đoạn 1970 - 1973: tốc độ phát triển chậm lại so với trước.
+ Giai đoạn 1990 - 2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, đặc biệt các năm từ 1995 đến 2001. Đến năm 2003, nền kinh tế có sự phát triển khá hơn, nhưng tốc độ chậm và sụt giảm vào năm 2005.
Dựa vào bảng 9.3, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005. Kết hợp với bảng 9.2, so sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005.
* Nhận xét:
So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005.
- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì, đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973).
- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, thấp dưới 6%.
So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005:
- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, luôn đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973, nhưng vẫn cao hơn nhiều so vớ giai đoạn 1990 – 2005).
- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, không có năm nào vượt quá 6% (có năm tăng trưởng rất thấp: 2001 chỉ có 0,4%).
* Nhận xét:
So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005.
- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì, đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973).
- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, thấp dưới 6%.
Dựa vào bảng 9.3, nhận xét về tình hình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2005.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, đặc biệt các năm từ 1995 đến 2001. Đến năm 2003, nền kinh tế có sự phát triển khá hơn, nhưng tốc độ chậm và sụt giảm vào năm 2005.
Dựa vào bảng 9.2, hãy nhận xét về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950 đến 1973.
- Giai đoạn phát triển rất nhanh là 1950 - 1954.
- Các giai đoạn tiếp theo (1955 - 1959, 1960 - 1964, 1965 - 1969) có tốc độ phát triển nhanh, nhưng thấp hơn giai đoaạn 1950 - 1954.
- Giai đoạn 1970 - 1973: tốc độ phát triển chậm lại so với trước.
Dựa vào bảng 23.1, hãy vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1961 - 2020. Rút ra nhận xét.
Tham khảo
- Nhận xét: Nhìn chung quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1961 - 2020 có nhiều biến động. Cụ thể:
- Giá trị GDP tăng nhanh qua các năm nhưng đang có sự suy giảm.
+ Năm 1961 giá trị GDP chỉ đạt 53,5 tỉ USD, năm 1970 đạt 212,6%, sau đó 20 năm đến năm 1990 đã tăng đến mức hàng ngàn tỉ USD (3132 tỉ USD).
+ GDP cao nhất là năm 2010 với 5759,1 tỉ USD, kể từ đây đánh dấu sự suy giảm giá trị GDP khi lần lượt GDP năm 2019 và 2020 là 5123,3 tỉ USD và 5040,1 tỉ USD.
- Tốc độ tăng trưởng GDP các giai đoạn trước có sự biến động, từ năm 2010 có sự suy giảm nghiêm trọng.
+ Ở thời kì đỉnh cao nhất với 12 % năm 1961, năm 1970 do khủng hoảng dầu mỏ nên tốc độ tăng giảm xuống chỉ còn 2,5%.
+ Đến năm 1990 dần phục hồi, tốc độ tăng GDP đạt 4,8%, tuy nhiên lại ảnh hưởng “bong bóng kinh tế” nên đến 2000 tốc độ tăng GDP giảm xuống còn 2,7%.
+ Đến năm 2010 tốc độ tăng GDP có sự khởi sắc với 4,1% thì dịch bệnh Covid-19 đã kéo con số này về mức 0,3% năm 2019 và liên tục giảm sút xuống mức -4,5% năm 2020.
Dựa vào bảng số liệu tốc độ tăng GDP của Nhật Bản thời kì 1990 – 2005 (đơn vị %)
Năm | 1990 | 1995 | 1997 | 1999 | 2001 | 2003 | 2005 |
Tăng GDP | 5,1 | 1,5 | 1,9 | 0,8 | 0,4 | 2,7 | 2,5 |
Vẽ biểu đồ hình cột GDP và nhận xét.
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét:
+ Từ năm 1990 đến 2005 tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giảm 2,6%.
+ Tốc độ không đều, thấp nhất là năm 2001.
Dựa vào bảng 9.3, nhận xét về tình hình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2005.
Nhận xét: Nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2005 phát triển chậm lại.
Hiện nay, Nhật Bản là nước đứng thứ hai thế giới về kinh tế, tài chính. GDP năm 2005 của Nhật Bản đạt khoảng 4800 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, đặc biệt các năm từ 1995 đến 2001. Đến năm 2003, nền kinh tế có sự phát triển khá hơn, nhưng tốc độ chậm và sụt giảm vào năm 2005.
Dựa vào Atlat địa lý VN trang 17
Bài 1: dựa vào biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm kết hợp với biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007, hãy:
1) tính giá trị GDP phân theo khu vực kinh tế các năm: 2000, 2002, 2005, 2007
2) từ biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007 và kết quả tính toán hãy nhận xét sự thay đổi quy mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000-2007
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính năng suất lúa của Nhật Bản qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010.
c) Nhận xét tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản trong giai đoạn trên. Giải thích tại sao diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản lại giảm?
a) Năng suất lúa của Nhật Bản
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 21,5%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng giảm (giảm 17,7%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 35,4%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh nhất, giảm chậm nhất là năng suất lúa.
* Giải thích
Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm là do:
- Một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.
- Chuyển một số diện tích trồng lúa sang đất chuyên dùng và đất thổ cư, bởi vì quá trình đô thị, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phát triển nhanh.