Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2019 lúc 6:59

+ Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Ví dụ: ΔABC sau khi thực hiện phép quay tâm C, góc 90º rồi lấy đối xứng qua d được ΔA1B1C1.

⇒ ΔABC = ΔA1B1C1

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Hai hình được gọi là đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.

Ví dụ: ΔABC sau khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm C góc 90º; đối xứng qua đường thẳng d và phép vị tự tâm B tỉ số 1,5 được ΔA1B1C1

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Hà Phạm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 13:05

a)

+ Ví dụ về 2 góc kề nhau: Góc xOy và góc yOz

+ Ví dụ về 2 góc kề bù:  góc mAp và pAn

+ Ví dụ về hai góc đối đỉnh: góc uBt và góc vBk

b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

c)

Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, tạo ra: Góc A1 và B1 là cặp góc so le trong; Góc A2 và B1 là cặp góc đồng vị

d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc so le trong bằng nhau ( Tính chất 2 đường thẳng song song)

e) Tiên đề Euclide về đường thẳng song song: Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

Ngô Yến Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 3:01

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2017 lúc 15:59

- Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia.

- Ví dụ về đa diện bằng nhau:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:28

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:28

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Đinh Quốc Vĩ
5 tháng 1 2018 lúc 14:25

Định Nghĩa :

Hai phân số \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\) gọi là bằng nhau nếu a.d=b.c

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2017 lúc 10:41

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Ví dụ: –2x2y ; 3x2y ; 5x2y là các đơn thức đồng dạng, ta có thể cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

Anh Tuan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 4 2016 lúc 16:59

Hai phân số : \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) gọi là bằng nhau nếu a . d = b.c

Có 4 trường hợp

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d};\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{d}{b}=\frac{c}{a};\frac{d}{c}=\frac{b}{a}\)

Ví dụ : 

1 ) \(-\frac{3}{4}=\frac{6}{-8}vì\left(-3\right).\left(-8\right)=4.6\)

Song Tử ngây thơ
27 tháng 4 2016 lúc 17:01

Phân số bằng nhau là khi ta quy đồng cả tử cả mẫu cùng một số . Ví dụ : 2/3=4/6

Nguyên Hà Linh
27 tháng 4 2016 lúc 17:06

Phân số bằng nhau
*TH1 : Tích chéo của 2 phân số bằng nhau

*TH2 : Quy đồng phân số bằng nhau