Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Kim Anh
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

MKelvin
Xem chi tiết

a)Ta có:

EB=HB⇒△EBH cân tại B

Eˆ=1800EBHˆ2=ABCˆ2=Cˆ(đpcm)E^=1800−EBH^2=ABC^2=C^(đpcm)

b) Ta có:

BHEˆ=CHDˆBHE^=CHD^(đối đỉnh)

Eˆ=CHDˆ⇒E^=CHD^ mà Eˆ=CˆE^=C^(câu a)

CHDˆ=Cˆ⇒CHD^=C^⇒△HDC cân tại D⇒DH=DC

Lại có:

AHDˆ+DHCˆ=900;DHCˆ=DCHˆAHD^+DHC^=900;DHC^=DCH^(△HDC cân tại D)

AHDˆ+DCHˆ=900(1)⇒AHD^+DCH^=900(1)

mà ACHˆ+CAHˆ=900ACH^+CAH^=900hay DCHˆ+CAHˆ=900(2)DCH^+CAH^=900(2)

Từ (1) và (2) AHDˆ=CAHˆ⇒AHD^=CAH^ hay AHDˆ=DAHˆAHD^=DAH^

⇒△ADH cân tại D⇒DA=DH

Ta có:{DH=DCDA=DHDH=DC=DA(đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhàn
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
1 tháng 3 2017 lúc 22:39

A B C D H B' E 1 1 2 3 1 1

\(\Delta BEH\)có BE = BH\(\Rightarrow\Delta BEH\)cân tại B\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{H_1}\)

\(\widehat{B_1}\)là góc ngoài của\(\Delta BEH\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{E}+\widehat{H_1}\Rightarrow2\widehat{C}=2\widehat{H_1}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{H_1}\)\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)(đối đỉnh)\(\Rightarrow\widehat{H_2}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta HDC\)cân tại D

\(\Delta AHC\)vuông tại H có\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)\(\widehat{H_2}+\widehat{H_3}=\widehat{AHC}=90^0;\widehat{H_2}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{H_3}\)

\(\Rightarrow\Delta ADH\)cân tại D

b)\(\Delta AHB,\Delta AHB'\)vuông tại H có AH chung ; HB = HB' (H là trung điểm BB')\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHB'\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B'_1}\)(2 góc tương ứng)\(\Rightarrow\Delta ABB'\)cân tại A

c)\(\widehat{B'_1}\)là góc ngoài\(\Delta AB'C\)nên\(\widehat{B'_1}=\widehat{A_1}+\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B'_1}-\widehat{C}=\widehat{B_1}-\widehat{C}=2\widehat{C}-\widehat{C}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta AB'C\)cân tại B' => B'C = AB' = AB (\(\Delta ABB'\)cân tại A) mà HB' = BH = BE

=> B'C + HB' = AB + BE hay HC = AE

Vũ Như Mai
1 tháng 3 2017 lúc 17:01

Bạn vẽ cái hình đi bạn :(

Thánh Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Duy Nguyen
Xem chi tiết
Đõ bảo Thiện
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Huyen
4 tháng 2 2018 lúc 13:18

A B C E H D

TA có BH=BE (gt) => tam giác BEH cân tại B

=> \(\widehat{BEH}=\widehat{BHE}\) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=2\widehat{BHE}\) mà \(\widehat{ABC}=2\widehat{ACB}\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{BHE}=\widehat{DHC}\)(2 góc đối đỉnh)\(\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\Rightarrow\Delta DHC\)cân tại D

Mặt khác\(\widehat{AHD}+\widehat{DHC}=\widehat{HAC}+\widehat{DCH}=90^o\)mà \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{HAC}\Rightarrow\Delta AHD\)cân tại D