hãy chỉ ra phép hoán dụ và tác dụng của nó trong câu sau:
Đứng lên thân cỏ thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
Câu 5: Chỉ ra các kiểu hoán dụ trong các câu sau :
a. Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. .( Tố Hữu) b. Đứng lên thân cỏ thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn.( Tố Hữu) | c. Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước |
lú sorry bạn
a)kiểu hoán dụ là:lấy dấu hiệu của vật để chỉ vật
b)lấy dấu hiệu của vật để chỉ vật
Cho các câu sau đây:
-Tay ta tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình.
Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
a) Đó là những hoán dụ kiểu gì ?
b) Cách sử dụng hoán dụ như vậy có tác dụng gì ?
M.n giúp em ạ
Phân tích tác dụng
Tay ta tay búa tay cày
tay gươm tay bút dựng xây nước mình
Đứng lên thân cỏ thân rơm
Búa liềmkhông sợ súng gươm bạo tàn
Hai câu thơ trên,Tố hữu đã sử dụng thành công phép tu từ hoán dụ.Tay bua tay cày,tay gươm tay bút là hình ảnh chỉ các tầng lớp là lực lượng lòng cốt,góp phần chiến đấu xây dựng quê hương đất nước.Hình ảnh búa liềm biểu tượng cho lực lượng công nhân,súng gươm để chỉ kẻ thù.Cách sử dụng hoán dụ thật hiệu quả.Qua đó,cũng giúp ta hiểu được Tố Hữu là người yêu nước,luôn luôn lo lắng vận mệnh của dan tộc,và nhân dân ta chiên sđấu thật dũng cảm.Phép tu từ hoán dụ cũng góp phần tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt của nhà thơ.
Cho các câu sau đây
- Tay ta tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình.
(Tố Hữu)
Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
(Tố Hữu)
a) Đó là những hoán dụ kiểu gì?
b) Cách sử dụng hoán dụ như vậy có tác dụng gì?
Mình mong các bạn giúp mình câu hỏi này nữa:))
Tham khảo:
- Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước nhà.
Nghệ thuật hoán dụ ở đây là để cho người đọc liên tưởng tới sức lao động của con người trong công cuộc xây dựng đất nước.
Hình ảnh hoán dụ: tay bùa, tay cày, tay gướm, tay bút là để ám chỉ những người thợ, người nông dân, người trí thức, người lính.
=> Mọi tầng lớp trong xã hội đều cùng nhau góp sức chung tay xây dựng đất nước
Bài trước kỗi, bài đúng bè:
Tham khảo:
phép hoán dụ là :
+ thân cỏ thân rơm
+ búa liềm , súng gươm .
-Tác dụng :
+ thân cỏ thân rơm ở đây là người lao động . vì cỏ và rơm là sự vật gắn với đồng quê , nhằm tăng sự diễn đạt cho ý chí đứng lên của con người lao động chân chất .
+búa liềm là biểu tượng trong lá cờ búa liềm , ám chỉ những vũ khí thô sơ của dân tộc ta, nhưng với ý chí đấu tranh nhân dân ta vẫn có thể chống lại súng gươm độc ác và bạo tàn là bọn đế quốc. tác giả đã dùng đặc điểm của sự vật để nói sự vật nhằm làm rõ tinh thần đấu tranh của dân tộc ta .
Tay ta tay búa tay cày
Tay gươm tay bút xây dựng nước mình.
Đứng lên thân có thân rơm
Búa liềm ko sợ súng gươm bạo tàn
Nêu tác dụng của 2 câu thơ trên
a)Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm tay bút dựng xây nước mình
(Tố Hữu)
Nghệ thuật hoán dụ ở đây là để cho người đọc liên tưởng tới sức lao động của con người trong công cuộc dựng xây đất nước.( cái này hoán dụ ở tay búa, tay cày, tay gươm, tay bút là để chỉ người thợ, người nông dân, người lính, và trí thức. --> mọi tầng lớp trong xã hội đều cùng nhau góp sức xây dựng đất nước.)
: Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong các trường hợp sau và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ, hoán dụ nào?
a) Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
b) Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
c) Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng.
d) Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo xèo mặt nước buổi đò đông.
e) Đứng lên, thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
. f) Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
g) Lại gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
tìm và chỉ ra rồi phân tích hiệu quả sử dụng các Biện pháp tu từ trong nx câu sau
a) BÁc Giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà
b) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là 1 vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
c) Đứng lên thân cỏ, thân rơm
Búa liềm k sợ súng gươm bạo tàn
a/ Phép tu từ: Nhân hóa.
Tác dụng: Biến hành động của vật khác(ở đây là con vật) mang hành động của con người.
b/ Phép tu từ:So sánh.
Tác dụng:
+ "Mặt trời chân lí": So sánh chân lí trong tim như ánh hào quang của mặt trời.
+ "Hồn tôi là một vườn hoa lá": So sánh tâm hồn con người phong phú, rộng lớn như một rừng hoa lá.
Xác định bienj háp tu từ có trong câu văn:
a) nhân hóa: Bác giun, đào đất
b) so sánh: hồn tôi là 1 vườn đầy hoa lá
nhân hóa: mặt trời chân lí chói qua tim
trong tôi bừng nắng hạ
c) ẩn dụ
Tác dụng của biện pháp tu từ:
a) làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn. ko còn là thế hệ bậc thấp nữa, nó như 1 con người sống trong thế giới chúng ta. " bác" là từ ngữ dùng để chỉ ngừời nhưng ở đây lại đc dùng để xưng hô vs người cần cù như giun. "đào đất suốt ngày" chỉ về đức tính kiên trì, chịu gian chịu khổ , chăm chỉ như những người nông dân nhằm muốn ca ngời loài giun. Nhưng lại có câu: hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà thể hiện sự khó nhọc, tần tảo kiếm sống, vất vả của những loài giun và của những con người nói riêng.
các câu còn lại tương tự bn tự làm nhé!
a/ Phép tu từ: Nhân hóa.
Tác dụng: Biến những hành động của vật khác(ở đây là con vật ) mang những hành động của con người.
Tìm các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau:
a) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương hòa rộn tiếng chim.
b) Này, lắng nghe em khúc nhạc thơm.
c) Đứng lên thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn.
a ) So sánh ,ẩn dụ
b) Ẩn dụ
c) Hình như là ẩn dụ thì phải ( mình ko biết nha )
SAI THÌ THÔI
a) So sánh, ẩn dụ
b) Ẩn dụ
c) Ẩn dụ or Hoán dụ
Tìm hoán dụ trong câu sau và cho biết những hoán dụ đó chỉ về đối tượng nào.
Đứng lên,thân cỏ,thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tan.
-phép hoán dụ trong đoạn thơ trên là :
+ thân cỏ thân rơm
+ búa liềm , súng gươm .
-Tác dụng của nó là :
+ thân cỏ thân rơm ở đây là người lao động . vì cỏ và rơm là sự vật gắn với đồng quê , nhằm tăng sự diễn đạt cho ý chí đứng lên của con người lao động chân chất .
+búa liềm là biểu tượng trong lá cờ búa liềm , ám chỉ những vũ khí thô sơ của dân tộc ta, nhưng với ý chí đấu tranh nhân dân ta vẫn có thể chống lại súng gươm độc ác và bạo tàn là bọn đế quốc. tác giả đã dùng đặc điểm của sự vật để nói sự vật nhằm làm rõ tinh thần đấu tranh của dân tộc ta .